3 bài thuốc chữa bệnh đau dạ dày bằng cây xăng sê hiệu quả nhanh và những lưu ý khi sử dụng bài thuốc để có hiệu quả cao

Dùng cây xăng sê chữa đau dạ dày đã được dân gian truyền tai nhau từ nhiều đời nay. Nếu sử dụng đúng cách, đây sẽ là bài thuốc mang đến công dụng tuyệt vời cho những người đang mắc vấn đề về dạ dày, đại tràng.

Thông tin, hình ảnh cây xăng sê
Thông tin, hình ảnh cây xăng sê
  • Tên gọi khác: Lá ngũ sắc, cây khôi đốm
  • Tên khoa học: Sanchezia speciosa Leonard
  • Họ: Ô-rô
  • Tên tiếng anh: Sanchezia speciosa Leonard

Đặc điểm nhận dạng cây xăng sê

1. Mô tả cây Xăng sê

Xăng sê là cây thân nhỏ, thấp, mọc đứng, chiều cao từ 2 – 3m. Bên trong thân cây rỗng, xốp. Cây phân nhánh hoặc không phân nhánh với nhiều lá  trên ngọn.

Lá cây xăng – sê mọc so le với nhau, nguyên phiến, không có răng cưa. Lá cây có chiều dài 25 – 40cm và chiều rộng 6 – 10cm. Mặt trên của lá có gân màu tím theo dạng mạng lưới.

Hoa cây khôi đốm rất bé, mọc thành từng chùm với chiều dài khoảng 10 – 5cm. Hoa thường nở vào tháng 5 – 7 hàng năm. Cây này có quả thuộc quả mọng, có màu đỏ khi chín. Mùa quả vào tháng 7 – 9.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến

Phân bố: Xăng sê là cây mọc hoang ở các bụi rậm thuộc các tỉnh miền núi như: Lào Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Vĩnh phúc, Hà Tây,  Ninh Bình, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng.

Bộ phận dùng: Cây xăng sê có thể tận dụng ngọn và lá để dùng làm thuốc chữa bệnh.

Thu hái: Người ta thường thu hái xăng – sê sau khi đã trồng được 8 tháng – 1 năm. Tuy nhiên, lá và ngọn cây thường được thu hái vào mùa hè sẽ cho dược liệu tốt hơn.

Chế biến: Sau khi cây được thu hái về sẽ được rửa sạch, rồi phơi khô dưới nắng. Sau đó có thể đem tinh chế thành dược phẩm để dùng làm thuốc.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị, quy kinh: Cây xăng – sê có vị chua, tính hàn đi vào kinh Tỳ, kinh Vị.

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát.

4. Thành phần hoá học

Theo nghiên cứu y học hiện đại, trong lá cây xăng – sê chứa taninglycosid với hàm lượng khác cao.

Ngoài ra, các nhà nghiên cứu cho biết, trong dịch chiết của cây có chất có khả năng chống oxy hóa tương tự như Quercetin.

Tác dụng dược lý của cây Xăng sê

Theo Y học Cổ truyền, cây khôi đốm có công dung giải can khí uất, bình can – đây là nguyên nhân chính gây ra bệnh về dạ dày. Do đó, nó được xem là cây thuốc có thể dùng chữa đau dạ dày hiệu quả.

Theo y học hiện đại, có nhiều nghiên cứu về lá khô tím và cho kết quả bất ngờ.

  • Nghiên cứu trên thỏ, khỉ, chuột bạch cho thấy xăng – sê có thể làm giảm acid dạ dày ở khỉ, giảm nhu động ruột ở thỏ và làm giảm sự co bóp cơ tim và hoạt động tự nhiên ở chuột bạch.
  • Nghiên cứu lâm sàng bệnh viện Quân y cho biết, cây xăng – sê có tác dụng giảm đau loét dạ dày, khó tiêu, ợ chua đến 80 – 100%. Tuy nhiên, nghiên cứu thực hiện ở quy mô nhỏ nên độ chính xác còn cần được kiểm chứng.
  • Viện y học cổ truyền cũng cho biết, cây xăng – sê có thể làm giảm đau dạ dày, giúp người bệnh ngủ ngon hơn, hạn chế tình trạng mệt mỏi, da tái xanh.

Cách phân biệt lá khôi tía với cây xăng sê

Cây xăng – sê rất dễ nhầm lẫn với một số loại cây khác vì có ngoại hình giống nhau, đặc biệt là cây khôi tía Mặc dù xăng – sê cũng được gọi là cây khôi, nhưng là khôi đốm. Do đó, cần phân biệt rõ hai loại cây này để tránh việc dùng sai mục đích.

Theo nhiều tài liệu, cây xăng – sê có tên khoa học là Sanchezia speciosa, có hình dạng giống hệt khôi tía, nhưng điểm khác biệt là:

  • Khôi tía: Lá cây có một lớp lông rất mỏng tựa như nhung gấm nên còn có tên gọi khôi nhung. Lá có răng cưa nhỏ ở mép.
  • Cây xăng sê: Lá cây trơn không có lông. So với lá cây khôi tía thì lá cây này dày hơn. Đặc biệt, lá cây này không có răng cưa.

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng cây xăng sê

Công dụng cây xăng sê trong điều trị bệnh dạ dày
Công dụng cây xăng sê trong điều trị bệnh dạ dày

1. Bài thuốc chữa viêm loét dạ dày, đại tràng, đau thượng vị, chướng bụng, ợ hơi, ợ chua

Bài thuốc 1

  • Nguyên liệu: Lá xăng sê, chút chít (mỗi loại 10gr); nhân trần, bồ công anh, khổ sâm (mỗi loại 12gr).
  • Thực hiện: Các loại lá này phơi khô, tán thành bột mịn rồi mỗi ngày lấy 30gr hòa với nước uống.

Bài thuốc 2

  • Nguyên liệu: Lá xăng – sê, bồ công anh (mỗi loại 20gr); khổ sâm, cam thảo nam (mỗi loại 16gr); hậu phác, hương phụ, uất kim (mỗi loại 8gr).
  • Thực hiện: Cho các nguyên liệu vào sắc nước uống, mỗi ngày 1 thang.

2. Chữa đau dạ dày với triệu chứng đau thượng vị cả khi no và đói, ợ hơi, ợ chua

Nguyên liệu: Cây xăng – sê (25gr); thảo quyết minh, mẫu lệ (mỗi loại 20gr); ô tặc cốt (15gr).

Thực hiện: Các vị thuốc đem sao vàng hạ thổ, sau đó tán thành bột mịn. Mỗi ngày 3 – 4 lần lấy bột pha vào nước uống, mỗi lần 1 thìa cà phê bột.

Tìm hiểu thêm: Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng dân gian

Lưu ý khi sử dụng cây xăng sê trong việc điều trị bệnh

Cây xăng – sê có tác dung chữa đau dạ dày rất tốt, tuy nhiên, các bài thuốc này chỉ là kinh nghiệm từ dân gian mà chưa có cơ sở khoa học nào chứng minh. Cho nên, người bệnh không nên quá lạm dụng vào nó.

Hơn nữa, vì là chữa bệnh bằng thảo dược nên tác dụng của nó sẽ chậm hơn rất nhiều so với thuốc tây y. Do đó, nếu dùng cây thuốc này chữa đau dạ dày thì người bệnh cần kiên trì mới có hiệu quả.

Ngoài ra, trong quá trình dùng cây xăng – sê chữa bệnh đau dạ dày người bệnh cũng cần có chế độ ăn uống khoa học, phù hợp. Hạn chế dùng đồ ăn cay nóng, ít rượu bia, nước uống có ga. Người bệnh cũng cần có chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ để có sức khỏe tốt.

Chỉ nên dùng cây xăng – sê cho người bị đau dạ dày ở mức độ nhẹ. Nếu tình trạng ở mức độ nặng tốt nhất người bệnh nên đến bệnh viện để được các bác sĩ có chuyên môn thăm khám, tìm ra nguyên nhân và có hướng điều trị phù hợp.

Vote post
Vote post
Tìm hiểu thêm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây dành dành

Cây dành dành (thủy hoàng chi) và 6 bài thuốc chữa viêm gan, vàng da, chữa bỏng, bong gân, dạ dày, đau mắt hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng cây xăng sê1. Mô tả cây Xăng sê2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính...

Long đởm thảo

Long đởm thảo và 6 bài thuốc chữa lở miệng, cốc đản, dạ dày, khó tiêu, đau mắt… hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng cây xăng sê1. Mô tả cây Xăng sê2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính...

cây trạch tả

Cây trạch tả (thủy tả) và 13 bài thuốc chữa đầy bụng, tiêu chảy, thận, dạ dày, lipid máu… hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng cây xăng sê1. Mô tả cây Xăng sê2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính...

Cây duyên hồ sách

Cây duyên hồ sách (nguyên hồ) và 8 bài thuốc chữa bệnh phụ nữ (đau bụng kinh, u xơ tuyến vú, viêm phần phụ); ho, dạ dày, chảy máu cam

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng cây xăng sê1. Mô tả cây Xăng sê2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính...

Cây chè vằng

Cây chè vằng (cẩm vân, cẩm văn) và 10 bài thuốc chữa kinh nguyệt không đều, huyết áp, mỡ máu, vàng da… hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng cây xăng sê1. Mô tả cây Xăng sê2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp