TOTTRI- Thảo dược thiên nhiên điều trị bệnh trĩ hiệu quả và cách sử dụng đúng

Tottri là thực phẩm chức năng được bào chế từ thảo dược thiên nhiên có tác dụng làm giảm nhanh triệu chứng của người bệnh trĩ. Thuốc được Bộ Y tế chứng nhận an toàn, cấp giấy phép lưu hành và hiện nay đang có bán ở các hiệu thuốc trên cả nước.

Thuốc Tottri - thuốc dành cho người bệnh trĩ
Thuốc Tottri – thuốc dành cho người bệnh trĩ

Thông tin chung của thuốc Tottri

1. Thành phần chính của Tottri

Ở dạng túi với khối lượng 5gr/ gói, thành phần thảo dược trong mỗi gói Tottri đã được chia theo tỷ lệ phù hợp để đảm bảo hiệu quả điều trị và ngăn ngừa tái phát.

Trong đó, các vị thuốc Hoàng kỳ, Đẳng sâm, Bạch truật, Đương quy, Cam thảo, Ý dĩ giúp bồi bổ tỳ vị, kích thích ăn uống, chữa vào gốc của bệnh, do đó sẽ ngăn ngừa bệnh tái phát. Hoàng kỳ, Thăng ma, Sài hồ có tác dụng thăng dương khí, tăng trương lực mạch máu do đó làm co búi trĩ, co mạch máu, điều trị tình trạng mạch máu căng giãn quá mức, hạn chế chảy máu. Liên tử dùng để cầm máu.

Ngoài ra, các vị thuốc trong bài bổ trung ích khí gia giảm còn có tác dụng nhuận tràng chống táo bón, ngăn ngừa yếu tố thuận lợi phát sinh bệnh trĩ.

2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản

Dạng bào chế: Dạng viên, dạng gói

Đóng gói: Hộp 15 gói x 5gr, hộp 3 vỉ x 10 viên nang

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

3. Xuất xứ, nhà sản xuất

Xuất xứ: Việt Nam

Nhà sản xuất: Traphaco

Công dụng chính của Tottri

– Giảm đau rát ở vùng hậu môn

– Làm bền vững thành mạch chống chảy máu

– Co các búi trĩ

– Ngăn ngừa bệnh trĩ tái phát

Đối tượng sử dụng 

– Các trường hợp trĩ cấp tính có các biểu hiện như: chảy máu khi đại tiện, đau rát, sưng ở vùng hậu môn, búi trĩ sa ra ngoài…

– Trĩ nội độ 1, 2, 3; trĩ ngoại.

Hướng dẫn cách dùng và liều dùng

Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả cao nhất
Dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ để đạt hiệu quả cao nhất

 

Uống trước bữa ăn

+ Người lớn: 1 túi/lần x 3 lần/ngày x 7-10 ngày.

+ Trẻ em từ 10-15 tuổi: 1 túi/lần x 2 lần/ngày x 7-10 ngày

Lưu ý khi sử dụng Tottri

Không dùng cho phụ nữ có thai, người tăng huyết áp, người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.

Thận trọng với trẻ em dưới 10 tuổi.

Tottri là thực phẩm chức năng nên không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Tottri là thực phẩm chức năng nên không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Một số câu hỏi thường gặp về Tottri

1. Tottri có mấy loại? Loại nào thường được sử dụng trong điều trị?

Tottri có hai loại chính là dạng gói dạng bột và dạng viên nang.

2. Tottri có tác dụng phụ là gì?

Tottri tuy là một thuốc có nguồn gốc thảo dược, lại được gia giảm các thành phần nên các tác dụng phụ gần như không có. Tuy nhiên báo cáo lâm sàng cho thấy một số trường hợp bệnh nhân sử dụng Tottri vẫn có một số tác dụng không mong muốn:

Đảng sâm nếu dùng liều lượng lớn (quá 63 g một liều) có thể gây ra cảm giác khó chịu, tức ngực và nhịp tim không đều. Tuy nhiên tác dụng này sẽ hết nếu dừng sử dụng thuốc. Đảng sâm cũng không nên dùng chung với Lê lô vì có thể tương tác.

Dược liệu Hoàng kỳ chống chỉ định với các trường hợp rối loạn tiêu hóa, nếu các trường hợp bụng trên đầy thuộc thực chứng, dương chứng thì không nên dùng. Một số bệnh nhân sử dụng Hoàng kỳ lại gặp chứng tiêu chảy, hồi hộp. Giống như Đảng sâm, các triệu chứng này sẽ tự động hết khi ngừng thuốc.

3. Nên sử dụng tottri thế nào?

Để sử dụng thực phẩm Tottri hỗ trợ và điều trị bệnh trĩ mang lại hiệu quả tốt thì bệnh nhân cần thực hiện theo đúng hướng dẫn, chỉ định của bác sĩ về liều lượng, cách sử dụng.

Cụ thể như sau:

Đối với người lớn thì nên uống mỗi ngày 3 lần, mỗi lần một túi nhỏ.

Còn với trẻ em trong độ tuổi 10-15 thì chỉ có thể uống 2 lần mỗi ngày và mỗi lần cũng nên dùng một túi mà thôi.

Tất cả các bệnh nhân được khuyên rằng nên dùng Tottri trước bữa ăn khoảng từ 1-2 tiếng.

Không nên dùng chung với đồ ăn, thức uống vì nó có thể làm biến đổi mức độ hấp thụ, không thể chuyển hóa và thải trừ dẫn đến làm thay đổi tác dụng của thực phẩm chức năng đối với cơ thể của con người.

Nên lưu ý là sản phẩm này được chống chỉ định cho phụ nữ đang mang thai và trong thời kỳ cho con bú.

Đặc biệt nên thận trọng khi quyết định dùng cho trẻ em và những người dễ tăng huyết áp mà đang không dùng thuốc chữa trị huyết áp đều đặn.

Đồng thời, trong quá trình sử dụng cũng nên áp dụng theo hết một liệu trình (bất kỳ loại thuốc nào cũng vậy) thì mới thấy phát huy tối đa được hết công dụng của sản phẩm.

Quy cách đóng gói của 1 hộp Tottri là 15 túi, mỗi túi có khối lượng khoảng 5gr, nên nếu uống 1 ngày 3 túi thì 1 hộp sẽ được dùng hết trong 5 ngày.

Những lời khuyên là lộ trình điều trị trĩ bằng thực phẩm chức năng ấy tốt nhất nên áp dụng từ 7-10 ngày.

Khi đó, các triệu chứng mới được thuyên giảm rõ rệt như: không còn thấy máu chảy ở vùng hậu môn sau mỗi lần đi đại tiện, các búi trĩ đã co ngắn lại hay không còn cảm giác ngứa ngáy, đau rát gì cả…

Tuy nhiên, bệnh nhân vẫn cần duy trì uống sản phẩm đó trong 3 tháng để đạt được hiệu quả điều trị cao nhất và ngăn ngừa, phòng chống bệnh tái phát trở lại.

4. Nên làm gì trong trường hợp dùng quá liều?

Trong trường hợp khẩn cấp hoặc quá liều, gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm Y tế địa phương gần nhất.

Ngoài ra, bạn cần ghi lại và mang theo danh sách những loại thuốc bạn đã dùng, bao gồm cả thuốc kê toa và thuốc không kê toa. 

5. Nên làm gì nếu quên 1 liều?

Nếu bạn quên dùng một liều thuốc, hãy dùng càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, nếu gần với liều kế tiếp, bạn hãy bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp vào thời điểm như kế hoạch. Không dùng gấp đôi liều đã quy định.

6. Mua Tottri ở đâu? Giá bao nhiêu?

Hiện nay, trên thị trường, Tottri được phân bố và bán rộng rãi tại các tiệm thuốc, nhà thuốc Tây y lớn nhỏ trên toàn quốc với mức giá dao động của một hộp là 130.000 – 140.000 đồng.

Thế nhưng, tùy thuộc vào từng đại lý sẽ có giá bán lẻ khác nhau nhưng không chênh lệch nhiều lắm.

Bạn có thể mua sản phẩm ở tiệm thuốc tây, sản phẩm được Traphaco phân phối trên toàn quốc.

Mua những tiệm thuốc tây lớn uy tín, tránh hàng giả hàng nhái.

7. Tottri là thực phẩm chức năng hay là thuốc?

Nhiều người lầm tưởng Tottri là thuốc có tác dụng điều trị bệnh. Một số khác lại thắc mắc rằng không biết Tottri thực chất là thuốc hay là một loại thực phẩm chức năng?

Theo lời của nhà sản xuất công ty cổ phần Traphaco thì đây là loại thực phẩm chức năng và có thể hỗ trợ chữa trị bệnh trĩ.

Tuy nhiên, nó chỉ hỗ trợ một phần nào đó thôi chứ không thể thay thế hoàn toàn cho thuốc – chữa tận gốc căn nguyên của bệnh trĩ được.

Vì vậy, nếu đi thăm khám ở bệnh viện mà người bệnh được chỉ định dùng Tottri để hỗ trợ quá trình điều trị bệnh thì nên tuân thủ theo đúng sự hướng dẫn của bác sĩ, dược sĩ.

8. Phụ nữ có thai và cho con bú có dùng được Tottri không?

Theo những chứng thực thì tottri có thể điều trị căn bệnh trĩ, hay có thể nói nó chính là vị cứu tinh của nhiều người.

Tuy nhiên, trong phần chống chỉ định được in trên bao bì của thuốc thì lại không được dùng cho phụ nữ đang mang thai, còn đối với phụ nữ sau sinh, đang cho con bú lại không thấy nhắc tới.

Vì vậy tốt nhất bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ trước khi sử dụng.

Lưu ý, trước khi sử dụng thuốc này, bạn nên đi đến bệnh viện để được các bác sĩ thăm khám và đưa ra lời khuyên cho mình về cách chữa trị bệnh trĩ.

Hỏi thêm về vấn đề muốn sử dụng Tottri thì các bác sĩ sẽ dựa vào tình trạng của bạn mà đưa ra những lời chia sẻ đúng đắn hơn.

Tuy tottri là bài thuốc gia truyền và được bào chế hoàn toàn từ những loại dược phẩm thiên nhiên nhưng vì sau khi sinh, nguồn sữa mẹ là thức ăn duy nhất của em bé.

Hầu như em bé sẽ bú mẹ hoàn toàn, vì chúng cung cấp đầy đủ các chất dinh dưỡng cần thiết để bé phát triển lớn mạnh nên dù làm gì chúng ta cũng phải thận trọng để không làm ảnh hưởng đến bé.

Tùy vào cơ địa thể trạng của mỗi bà mẹ mà chúng ta không thể nào đoán trước điều điều gì sẽ xảy ra, mọi hoạt động của mẹ, những loại thuốc hay thức ăn đi vào có thể cũng gây ảnh hưởng đến nguồn sữa, nguồn thức ăn chính.

Vì vậy, những phụ nữ trong thời kì con bú thường hay rất vất vả, chú ý trong từng loại thức ăn và hạn chế để các loại thuốc đi vào cơ thể mình, kiêng khem nhiều điều để không làm mất sữa hay nguồn sữa có vấn đề thì em bé cũng sẽ bị ảnh hưởng theo.

Trước khi sử dụng tottri, hay chờ hỏi ý kiến của bác sĩ, nếu tình hình bệnh tật trở nên quá căng thẳng thì các mẹ có thể áp dụng các phương pháp từ dân gian để giảm thiểu những triệu trứng mà trĩ mang lại.

Nên chủ động hạn chế các thói quen xấu của mình làm cho trĩ trở nên rắc rối hơn như là ăn đồ cay, nóng, ngồi lâu, đi vệ sinh không đúng cách…

Nên ăn nhiều rau, các loại rau như rau diếp cá, rau mồng tơi, uống đủ 2l nước mỗi ngày, ăn nhiều đu đủ, chuối để tránh táo bón.

Bệnh chắc chắn sẽ không thể diễn ra trong ngày một ngày hai và chữa bệnh cũng vậy.

Chúng ta có thể kéo dài thời gian điều trị bệnh của mình, tìm các để các triệu chứng tạm mất đi, sau một thời gian khi mà bé có thể đủ tuổi để dứt sữa thì ngay lúc đó các mẹ có thể bắt tay ngày vào việc chữa trị bệnh trĩ của mình.

Nếu muốn sử dụng thuốc tottri thì lúc này, chúng ta cũng rất thoải mái trong tư tưởng.

Có thể sử dụng thuốc để điều trị mà không còn phải lo sợ chúng có ảnh hưởng gì không, hay có làm mất sữa hay không làm gì cho đau đầu.

Thay vào đó là tích cực điều trị bệnh cho hỏi hẳn để có nhiều thời gian dành cho những việc khác, chăm lo cho gia đình và con cái chứ không còn phải chiến đấu với bệnh trĩ khó nói này nữa.

9. Bệnh nhân tim mạch, cao huyết áp, tiểu đường có dùng được Tottri không?

Các đối tượng đang mai thai hoặc có tiền sử bị cao huyết áp hoặc mắc các bệnh liên quan đến tim mạch cần phải tham khảo ý kiến của các chuyên gia và tuân theo yêu cầu chỉ thị của bác sĩ.

10. Tottri bị thu hồi có phải không?

Trong khoảng thời gian gần đây, dư luận xôn xao vì nhiều thông tin cho rằng sản phẩm Tottri bị thu hồi vì không đủ chất lượng để lưu hành.

Và chính điều này đã khiến cho rất nhiều người, bao gồm cả bệnh nhân đang dùng thực phẩm chức năng trên để điều trị bệnh, cảm thấy vô cùng hoang mang, lo lắng.

Vậy thông này có đảm bảo chính xác hay không?

Thực chất thì theo công văn số 25/BC – TTKN ngày 27/9/2017 của Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thành Phố Hồ Chí Minh thì mẫu thuốc hoàn cứng của Tottri không đạt tiêu chuẩn lưu hành.

Do đó, Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh ngay lập tức đã yêu cầu công ty cổ phần Traphaco khẩn trương gửi thông báo cho mọi người biết để thu hồi lại số thuốc hoàn cứng không đủ tiêu chuẩn.

Lưu ý chỉ riêng lô hàng này bị thu hồi, tất cả những lô hàng khác đều không bị gì.

11. Tottri có tương tác với những loại thuốc nào?

Hiện nay vẫn chưa phát hiện Tottri có thể gây tương tác với thuốc khác.

Để tránh tình trạng tương tác thuốc, tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem. Để đảm bảo an toàn khi dùng thuốc, bạn không tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.

12. Tottri có thể tương tác với thức ăn hay đồ uống nào?

Thức ăn, rượu và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.

Trong thời gian dùng thuốc Tottri, bạn không nên ăn thức ăn cay, nóng (như ớt, hạt tiêu) các chất kích thích (như rượu, cà phê).

Trên đây là những thông tin về Thuốc Tottri – thuốc dành cho người bệnh trĩ. Thuốc mang đến công dụng hiệu quả trong việc giảm nhanh triệu chứng ngứa, rát, nứt hậu môn. Tuy nhiên, theo các bác sĩ, Tottri là thực phẩm chức năng, không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Xem thêm: Trĩ tâm an và những tác dụng hiệu quả trong từng thành phần của thuốc

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Healit-Rectan-la-gi

Đánh giá viên đặt trĩ cấp Healit Rectan có tốt không? Cách sử dụng? Giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin chung của thuốc Tottri1. Thành phần chính của Tottri2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtCông...

Trĩ Tâm An

Trĩ tâm an và những tác dụng hiệu quả trong từng thành phần của thuốc

Nội dung chínhThông tin chung của thuốc Tottri1. Thành phần chính của Tottri2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtCông...

Thông tin, hình ảnh sản phẩm An Trĩ Khang

Đánh giá An Trĩ Khang có tốt như quảng cáo? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Nội dung chínhThông tin chung của thuốc Tottri1. Thành phần chính của Tottri2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtCông...

Thông tin, hình ảnh về An trĩ Vương

Đánh giá An trĩ vương dùng có tốt không? Tương tác thuốc như thế nào? Tác dụng phục là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu hàng thật?

Nội dung chínhThông tin chung của thuốc Tottri1. Thành phần chính của Tottri2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtCông...

Thông tin, hình ảnh sản phầm BIo Trĩ

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Nội dung chínhThông tin chung của thuốc Tottri1. Thành phần chính của Tottri2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtCông...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

15 bài thuốc hay từ cây mật gấu giúp điều trị bệnh tiêu hóa, xương khớp, gan, tiểu đường, hỗ trợ điều trị ung thư

23 bài thuốc từ Nha đam (Lô hội) chữa bệnh da liễu, bệnh tiêu hoá, phụ khoa và làm đẹp vô cùng hiệu quả

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc