7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

Vú sữa không chỉ được biết đến là một loại trái cây thơm ngon mà còn là một cây thuốc Nam quý. Dân gian thường dùng vú sữa chữa các đau dạ dày, tiêu chảy, chữa ho. Đông y cũng dùng vú sữa như một vị thuốc chữa các bệnh về đường tiêu hóa, bệnh về đường hô hấp.

Thông tin, hình ảnh lá vú sữa hỗ trợ điều trị bệnh
Thông tin, hình ảnh lá vú sữa hỗ trợ điều trị bệnh
  • Tên gốc: Chrysophyllum cainino
  • Tên gọi khác: bộ thị
  • Tên khoa học: Chrysophyllum cainino
  • Tên tiếng anh: Chrysophyllum cainino
  • Họ: Hồng xiêm (Sapotaceae)

Đặc điểm nhận dạng của lá vú sữa

1. Mô tả lá cây vú sữa

Vú sũ là cây thường xanh, thân dẻo, tán rộng, cao đến 10 – 15m. Lá vú sữa có hình ô van, mọc so le, dài 5 – 15cm. Mặt dưới của lá bóng, nhìn từ xa như có màu vàng. Hoa vú sữa nhỏ, màu trắng ánh tía, có mùi thơm. Đây là loại cây lưỡng tính (tự thụ phấn).

Quả vú sữa tròn, mọng, vỏ tía hay nâu, khi chín ánh lục, xunh quanh đài hoa có màu xanh lục, kiểu hình sao ở bên trong cùi thịt. Tuy nhiên, cũng có một số loại vú sữa có quả màu trắng ánh xanh lục.

Vỏ của quả vú sữa có nhiều nhựa mủ (gọi là latex), không ăn được. Hạt vú sữa có màu nâu nhạt, dẹt và cứng. Quả có một lớp cùi, ăn được, vị ngọt, mùi thơm. Cây vú sữa trồng 7 năm trở lên sẽ cho quả, thông thường quả vú sữa sẽ có quanh năm.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, sơ chế

Vú sữa có nguồn gốc từ Mexico sau đó được trồng ở Trung Mỹ và hiện nay có mặt ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có Việt Nam. Ở nước ta, vú sữa được trồng nhiều ở miền Nam như Bến Tre, Cần Thơ, Cà Mau, Tiền Giang,… và một số tỉnh ở miền Trung và miền Bắc.

Các bộ phận của cây vú sữa như quả, lá, vỏ, hạt, thân đều có thể sử dụng được. Thu hoạch quả vú sữa thường vào tháng 2 – 3 hàng năm. Những bộ phận khác của cây có thể thu hái quanh năm.

Quả vú sữa ăn chín vì thế thường thu hoạch vào mùa quả chín. Trong khi đó, những bộ phận khác của cây như lá, thân, cành, vỏ thì lấy về, rửa sạch và phơi khô rồi bảo quản để dùng làm thuốc.

3. Tính vị, quy kinh

Quả vú sữa xanh và nhân hạt có vị đắng, quả chín có vị ngọt tính bình. Hiện chưa có tài liệu nào nói về con đường quy kinh của vú sữa nhưng cho biết rễ cây có tác dụng làm tan máu ứ, tiêu sưng, giảm đau. Trong khi đó, vỏ cây vú sữa tính chất bổ và làm tăng kích thích.

4. Thành phần hoá học

Y học hiện đại nghiên cứu và chứng minh, trong vú sữa có nhiều thành phần hóa học như: chất xơ, đạm, các loại vitamin (A, C), Canxi, Kali, Magie, Photpho, Natri. Ngoài ra cung cấp nhiều năng lượng (89 kcal/ 100gr).

Trong nhân hạt vú sữa có các thành phần như đạm, xơ, Magie, Canxi, Natri, Kali, Vitamin A, C, Photpho. Ngoài ra, nó cung cấp nhiều năng lượng (474 kcal/ 100gr).

Tác dụng dược lý trong điều trị bệnh

Quả vú sữa thường được dùng làm thức ăn, đồ tráng miệng, mang đến cảm giác dễ chịu, thoải mái. Rễ và lá của cây vú sữa có thể giảm đau nhức, sưng tấy. Ngoài ra, vú sữa cũng được lấy để chữa bệnh đau dạ dày.

Bài thuốc chữa bệnh tiêu hoá

Công dụng lá vú sữa trị bệnh tiêu hóa
Công dụng lá vú sữa trị bệnh tiêu hóa

1. Chữa bệnh đau dạ dày

Nói về tác dụng của cây vú sữa đối với việc chữa dạ dày, thầy thuốc Võ Văn Chi viết trong cuốn Từ điển cây thuốc Việt Nam: Trong lá vú sữa có chất giảm đau và kháng viêm giúp bảo vệ niêm mạc dạ dày, hạn chế sự tiết acid của dạ dày từ đó người bệnh sẽ cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Ngoài ra, lá vú sữa cũng giúp lưu thông mạch máu tạo điều kiện cho dạ dày co bóp tốt, hạn chế những tác động xấu. Không chỉ thế, vú sữa cũng có tác dụng điều trị một số bệnh về đường hô hấp như tiêu chảy, ho, viêm họng,…

Trong cuốn Nam dược thần hiệu của lương y Tuệ Tĩnh có viết, muốn chữa đau dạ dày có thể sử dụng bài thuốc từ cây vú sữa sau:

Bài thuốc 1: Lấy 500gr lá vú sữa tươi (12 – 15 lá) rửa sạch, phơi khô, cho vào nồi đun với 1 lít nước, chia nước thuốc thành 2 phần uống trong ngày.

Bài thuốc 2: Lấy 100gr vỏ cây vú sữa, rửa sạch, phơi khô rồi cho vào ấm sắc nước uống. Thực hiện liên tục trong 7 – 10 ngày.

Tìm hiểu thêm: Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng nghệ đen

2. Trị tiêu chảy

Lấy 1 nắm lá vú sữa rửa sạch, thái thật mỏng, cho vào nồi đun với 2 chén nước trong 15 phút. Chia nước thuốc làm 3 lần uống trong ngày (chú ý, cho trẻ em uống lượng nước ít hơn so với người lớn).

Bài thuốc điều trị bệnh đường hô hấp (ho, đau họng)

Công dụng lá vũ sữa trị hoa, đau họng
Công dụng lá vũ sữa trị hoa, đau họng

1. Trị viêm miệng, viêm nướu

Lấy một nắm lá vú sữa tươi, rửa sạch, thái nhỏ, cho vào ấm đun với 2 bát nước trong 10 phút. Hàng ngày lấy nước lá vú sữa súc miệng.

2. Giảm cơn ho, đau họng

Khi bị viêm họng, ho khan có thể dùng lá vú sữa để chữa bệnh, chỉ cần đun vài lá vú sữa với cốc nước lọc đun kĩ để chiết lấy nước rồi dùng súc miệng sáng tối là có thể khỏi hẳn.

3. Chữa ho khan

Vỏ của thân cây vú sữa có tác dụng trị những con ho khan rất tốt. Người bệnh chỉ cần lấy 1 mảnh vỏ vú sữa, rửa sạch, sắc nước uống.

Tìm hiểu thêm: Bài thuốc trị ho bằng lá tía tô tại nhà

Bài thuốc điều trị một số bệnh khác

1. Điều trị giảm đau khớp xương

Nguyên liệu: Vú sữa (500gr); rượu gạo (2 lít)

Thực hiện: Vú sữa rửa sạch sau đó để ráo nước, cho vào bình và đổ rượu vào ngâm trong khoảng 15 ngày. Mỗi ngày uống 1 – 2 chén rượu vú sữa.

2. Bài thuốc lá vú sữa chữa bệnh tiểu đường

Mỗi ngày lấy 1 nắm lá vú sữa cho vào ấm nước nóng hãm như chè rồi uống hàng ngày.

Công dụng lá vũ sữa trị bệnh tiểu đường
Công dụng lá vũ sữa trị bệnh tiểu đường

Tìm hiểu thêm: Bài thuốc chữa tiểu đường bằng cây mật gấu

Những lưu ý khi sử dụng lá vú sữa

  • Vú sữa được cho là có tác dụng trị các bệnh dạ dày, tiêu chảy, ho,… nhưng nó chỉ có tác dụng với những người mới bị bệnh, sử dụng trong thời gian dài mới có hiệu quả.
  • Khi dùng vú sữa chữa bệnh, cần điều chỉnh chế độ ăn uống khoa học, hạn chế dùng chất kích thích, rượu bia, đồ ăn cay nóng,..
  • Theo dõi diễn biến bệnh thường xuyên để có biện pháp xử lí tốt nhất.

Bạn đã bao giờ sử dụng lá Vú Sữa trong bài thuốc chữa bệnh bao giờ chưa? Bạn đã sử dụng bài thuốc nào từ lá Vú Sữa? Hãy chia sẻ bài thuốc đó với chúng tôi trong khung bình luận bên dưới, cùng Thông Tin Thuốc chia sẻ thông tin hữu ích đến với mọi người. Cảm ơn bạn rất nhiều!

5/5 - (2 bình chọn)
5/5 - (2 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây tỳ giải

Cây tỳ giải và 16 bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, mụn nhọt, sỏi,… hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của lá vú sữa1. Mô tả lá cây vú sữa2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, sơ chế3....

Cây kim sương

Cây kim sương và 7 bài thuốc chữa xương khớp, rắn cắn, cảm sốt… hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của lá vú sữa1. Mô tả lá cây vú sữa2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, sơ chế3....

Cây hương diệp

Cây hương diệp (lá thơm) và 3 bài thuốc trị đau nhức đầu, rửa vết thương, lợi tiểu hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của lá vú sữa1. Mô tả lá cây vú sữa2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, sơ chế3....

Kiến kỳ nam

Kiến kỳ nam và 3 bài thuốc chữa viêm gan, xương khớp, đau bụng hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của lá vú sữa1. Mô tả lá cây vú sữa2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, sơ chế3....

Cây hàm ếch

Cây hàm ếch và 5 bài thuốc chữa mụn nhọt, sưng tấy, sỏi, bạch đới, xương khớp hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của lá vú sữa1. Mô tả lá cây vú sữa2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, sơ chế3....

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp