Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng lá mơ lông tại nhà vô cùng hiệu quả mà người bệnh thường bỏ qua

Một phương pháp chữa đau dạ dày dân gian được áp dụng phổ biến hiện nay là từ lá mơ lông. Với 3 cách thức sau đây, tình trạng đau dạ dày cấp tính của bạn sẽ được cải thiện đáng kể.

Vì sao lá mơ trị bệnh dạ dày hiệu quả?

Công dụng lá mơ hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày
Công dụng lá mơ hỗ trợ điều trị bệnh dạ dày

Lá mơ lông còn có nhiều tên gọi khác như dắm chó, ngũ hương đằng, lá mơ, mẫu cẩu đằng,…, thuộc loại cây thân leo, mọc dại rất nhiều. Mặt trên của lá màu xanh, măt dưới màu tím đặc trưng, kèm theo nhiều lông tơ trắng. Loại lá này được sử dụng để ăn kèm trong các món thịt, trứng, giò.

Đông y cho biết, lá mơ lông là dược liệu có mùi hôi, tính mát, vị hơi đắng kèm theo một số tác dụng như giải độc, sát trùng, tiêu thủng, trừ phong,… Do đó, nó được sử dụng trong việc chữa trị một số bệnh như: Tiêu chảy, đi ngoài ra máu, giúp phục hồi ở trẻ suy dinh dưỡng, điều tiết hệ tiêu hoá.

Tác dụng chữa đau dạ dày của lá mơ dựa trên các đặc tính sau:

  • Chứa những chất có tác dụng giảm sưng, viêm ở niêm mạc dạ dày; làm lành các vế loét.
  • Kích thích hệ tiêu hoá hoạt động ổn định, từ đó hạn chế được các cơn đau dạ dày.

Sử dụng lá mơ để điều trị bệnh dạ dày cần kiên trì, mất nhiều thời gian. Đối với những ai bị bệnh dạ dày mãn tính, những cơn đau kéo dài gây nôn mửa, nôn ra máu, cách thức này chỉ góp một phần giúp hạn chế được các triệu chứng đau sưng.

Cách chữa đau dạ dày với lá mơ lông

1. Ăn sống hoặc uống nước ép lá mơ lông

Đây là cách sử dụng trực tiếp lá mơ tươi, có vị hơi đắng nên nhiều người không ăn nhiều một lúc được.

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng nước ép lá mơ
Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng nước ép lá mơ

Cách 1: Rửa sạch lá mơ ăn kèm củ sả và các loại rau thơm khác, sử dụng trong các bữa cơm gia đình. Cách thức này nên được duy trì 2 – 3 lần mỗi tuần để đầy lùi bệnh đau dạ dày.

Cách 2: Rửa sạch một nắm lá mơ, đem giã nhuyễn hoặc xay bằng máy xay sinh tố, lọc lấy phần nước để sử dụng. Nếu nước lá mơ tươi có mùi hăng khó chịu, bạn có thể đem hấp cách thuỷ 5 phút rồi mới uống. Thực hiện đều đặn 2 lần/ ngày, tối thiểu 14 ngày liên tiếp.

2. Lá mơ lông rán trứng

Nguyên liệu: 50 gram lá mơ lông, 3 quả trứng gà ta

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá mơ lông, để ráo nước rồi thái nhỏ.
  • Cho trứng vào tô rồi cho lá mơ vào khuấy đều cho lòng trắng và lòng đỏ trứng tan hết ra. Nêm một chút gia vị gồm bột canh/ nước mắm, hạt tiêu cho vừa vặn.
  • Cho trứng vào chảo dầu đã sôi, rán vàng đều hai mặt.
  • Sử dụng món ăn 3 lần/ tuần. Bạn ăn trong bữa chính hay bữa phụ đều được.

3. Lá mơ lông chưng trứng và gừng

Nguyên liệu: 2 quả trứng gà ta, 50 gram lá mơ, 1 nhánh gừng nhỏ.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá mơ, để ráo nước rồi thái sợi nhỏ.
  • Gừng cạo sạch vỏ, rửa sạch rồi bằm nhuyễn.
  • Tách lấy lòng đỏ trứng, cho vào tô rồi trộn đều cùng lá mơ và gừng. Thêm các gia vị bột canh, bột ngọt để món ăn vừa vặn hơn.
  • Cho bát trứng lá mơ đi hấp cách thuỷ hoặc hấp trong nồi cơm điện rồi dùng nóng. Người bị đau dạ dày nên sử dụng món ăn này 2 ngày liên tiếp mỗi tuần, duy trì đều đặn từ 1 đến 2 tháng để thấy được hiệu quả.

Những tác dụng khác mà lá mơ đem lại cho sức khoẻ

Cùng với tác dụng chữa đau dạ dày, người bệnh còn nhận được một số lợi ích sau khi ăn lá mơ theo 3 cách nêu trên:

  • Loại bỏ các vấn đề sôi bụng, khó tiêu hoặc hội chứng kích ruột. Đây là những triệu chứng đi kèm với bệnh đau dạ dày, dù cơn đau có đang xuất hiện hay không.
  • Trị giun kim và giun đũa, giúp hệ tiêu hoá của bạn hoạt động tốt hơn.
  • Lợi tiểu, trị chứng bí tiểu mà nhiều người hay gặp khi về già.
  • Giảm các triệu chứng ho, đặc biệt là ho gà.
  • Giúp xương khớp chắc khoẻ hơn.
  • Phòng chống bệnh cảm lạnh.
  • Ngăn ngừa bệnh co giật.

Với những ích lợi to lớn cho sức khoẻ, việc bạn tự trồng 1 vào cây lá mơ tại nhà để tiện sử dụng và đảm bảo vệ sinh là điều được khuyến khích. Loại rau gia vị này có thể ăn bất cứ lúc nào mà chẳng cần chế biến cầu kỳ.

3 cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá mơ nêu trên rất dễ áp dụng, lại mang đến nhiều lợi ích khác cho sức khoẻ. Nếu mới phát hiện vấn đề ở bao tử kèm những cơn đau nhẹ, bạn nên sớm thực hiện cách chữa bệnh này để nhận được hiệu quả nhanh chóng.

Tìm hiểu thêm: Lá mơ lông với 22 bài thuốc chữa bệnh trong dân gian

Vote post
Vote post
Tìm hiểu thêm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây dành dành

Cây dành dành (thủy hoàng chi) và 6 bài thuốc chữa viêm gan, vàng da, chữa bỏng, bong gân, dạ dày, đau mắt hiệu quả

Nội dung chínhVì sao lá mơ trị bệnh dạ dày hiệu quả?Cách chữa đau dạ dày với lá mơ lông1. Ăn sống hoặc uống nước...

Cây bứa

Cây bứa (bứa lá tròn dài) và 6 bài thuốc chữa ho, mụn nhọt, bỏng, dạ dày, tiêu hóa, viêm miệng hiệu quả

Nội dung chínhVì sao lá mơ trị bệnh dạ dày hiệu quả?Cách chữa đau dạ dày với lá mơ lông1. Ăn sống hoặc uống nước...

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng nghệ tươi giúp giảm cơn đau nhanh chóng, chống trào ngược, ợ hơi, buồn nôn

Nội dung chínhVì sao lá mơ trị bệnh dạ dày hiệu quả?Cách chữa đau dạ dày với lá mơ lông1. Ăn sống hoặc uống nước...

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng cây cỏ mực (nhọ nồi)

5 bài thuốc nam trị đau bao tử hiệu quả nhanh chỉ với những cây thuốc quanh nhà

Nội dung chínhVì sao lá mơ trị bệnh dạ dày hiệu quả?Cách chữa đau dạ dày với lá mơ lông1. Ăn sống hoặc uống nước...

Cây dung

Cây dung (chè dung) và 6 bài thuốc chữa dạ dày, nhiễm khuẩn, viêm khớp, mất ngủ… hiệu quả

Nội dung chínhVì sao lá mơ trị bệnh dạ dày hiệu quả?Cách chữa đau dạ dày với lá mơ lông1. Ăn sống hoặc uống nước...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em