Thuốc Abacavir chữa bệnh gì? Công dụng, liều dùng và tác dụng phụ ra sao?

Thuốc Abacavir được biết đến là loại thuốc dùng để hỗ trợ điều trị bệnh HIV/ADIS. Việc sử dụng thuốc phải có hướng dẫn từ bác sĩ điều trị cũng như uống đúng liều, đúng cách. Do đó, để sử dụng thuốc này có hiệu quả bạn hãy tham khảo thông tin từ bài viết sau nhé.

Một số thông tin về thuốc Abacavir

1. Thành phần

Thuốc được làm từ Abacavir.

2. Tác dụng của thuốc Abacavir

thong-tin-thuoc-Abacavir
Thuốc Abacavir có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh HIV hiệu quả

Thuốc Abacavir có tác dụng ức chế men phiên mã ngược tương tự nucleosid (NRTI). Từ đó ức chế sự sao chép 1 loại enzym HIV là men phiên mã ngược, làm giảm được sự phát triển của bệnh HIV/AIDS. Nó cũng là nhóm thuốc kháng retrovirus đầu tiên được triển khai.

3. Chỉ định

Abacavir được dùng kết hợp với các loại thuốc kháng virus khác để điều trị và phòng ngừa bệnh HIV/AIDS.

Thuốc giúp ức chế và làm giảm virus HIV trong cơ thể, tạo điều kiện cho hệ thống miễn dịch của cơ thể được hoạt động tốt hơn. Do đó, thuốc sẽ hạn chế được các biến chứng do bệnh HIV gây ra như ung thư, bội nhiễm… Đồng thời, có thể cải thiện được chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Tuy nhiên, đây không phải là thuốc có tác dụng chữa trị triệt để bệnh HIV/AIDS. Do đó, bệnh nhân cần phải áp dụng các biện pháp sau đây để làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho người khác:

  • Duy trì việc điều trị bằng thuốc và các phương pháp chữa trị khác theo sự chỉ định của bác sĩ.
  • Không quan hệ tình dục bừa bãi, cần sử dụng bao cao su hoặc áp dụng các biện pháp phòng bệnh khác khi quan hệ.
  • Không dùng chung các vật dụng vệ sinh cá nhân như bàn chải đánh răng, dao cạo râu… với người khác.

4. Chống chỉ định

Những nhóm đối tượng sau chống chỉ định với thuốc:

  • Người quá mẫn cảm với các thành phần của thuốc.
  • Bệnh nhân suy gan mức độ vừa hoặc bị suy nặng.

5. Liều dùng của thuốc Abacavir chuẩn nhất

Tùy vào từng đối tượng và tình trạng bệnh nặng hay nhẹ mà các bác sĩ sẽ chỉ định cho một liều dùng phù hợp. Thông thường, thuốc Abacavir sẽ được chỉ định sử dụng với liều lượng như sau:

  • Người lớn: Uống mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 300mg.
  • Trẻ em từ 2 tháng – 16 tháng tuổi: Uống 2 lần mỗi ngày, mỗi lần 8mg. Liều dùng tối đa được sử dụng là 300mg/ngày.
  • Trẻ nhỏ dưới 3 tháng tuổi: Chống chỉ định.

6. Cách sử dụng thuốc hiệu quả

Để tránh gặp phải những vấn đề không mong muốn trong quá trình dùng thuốc Abacavir, bệnh nhân cần chú ý một số điều sau đây:

  • Uống thuốc đúng theo sự chỉ dẫn của bác sĩ về liều lượng và thời gian điều trị. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc hoặc tăng, giảm liều dùng.
  • Nếu là Abacavir dạng viên, uống cả viên cùng với nước. Không nghiền nát thuốc ra để uống, vì nó có thể làm tăng nguy cơ mắc tác dụng phụ cho bản thân.
  • Nếu là thuốc dạng dung dịch, cần dùng đến các dụng cụ đo lường để đo thật chính xác lượng thuốc cần sử dụng. Tránh uống thuốc quá liều hoặc thiếu liều.
  • Tuyệt đối không được ngưng dùng thuốc một cách đột ngột. Vì ngừng uống thuốc một thời gian ngắn, sau đó sử dụng lại có thể làm cho cơ thể mắc phải các phản ứng dị ứng vô cùng nghiêm trọng, thậm chí gây tử vong. Do đó, hãy tham khảo thật kỹ ý kiến của bác sĩ trước khi ngưng điều trị.
  • Trong quá trình điều trị bằng thuốc Abacavir, nếu thấy cơ thể có các biểu hiện bất thường, hãy nhanh chóng liên hệ với các bác sĩ hoặc tới các trung tâm y tế gần nhất để được cấp cứu kịp thời.

7. Cách bảo quản thuốc Abacavir

Để thuốc có thể phát huy tối đa hiệu quả hoặc biến chất gây ảnh hưởng sức khỏe hay các tác dụng phụ không mong muốn bạn nên bảo quản thuốc theo các cách làm sau:

  • Bảo quản Abacavir ở nơi khô ráo, thoáng mát. Tránh để thuốc tiếp xúc với ánh nắng mặt trời hoặc nơi ẩm ướt.
  • Để thuốc xa khỏi tầm tay trẻ em.

Những lưu ý quan trọng khi dùng thuốc Abacavir bạn nên biết

1. Thận trọng

Các chuyên gia đã khuyến cao khi dùng thuốc Abacavir trong 6 tuần đầu phải hết sức thận trọng bởi nguy cơ phản ứng thuốc quá mẫn cảm có thể gây ra tử vong. Thêm nữa, thể phát hiện ra các biểu biện khi quá mẫn với thuốc rất khó vì nó dễ nhầm lẫn với bệnh toàn thân.

thuoc- Abacavir
Chỉ dùng thuốc Abacavir khi có chỉ định của bác sĩ chuyên khoa

Chính vì vậy, khi dùng Abacavir bạn cần có chỉ định của bác sĩ và phải được theo dõi cẩn trọng trong 2 tháng đầu. Trong quá trình dùng thuốc, bạn cần lưu ý uống thuốc đều, không ngắt quãng để thuốc đem lại hiệu quả cao.

Một số biểu hiện mà bệnh nhân có thể gặp trong quá trình dùng thuốc bạn nên biết:

  • Tình trạng chung: Bị suy nhược, viêm mạch
  • Cơ thể bị tích lũy chất béo
  • Mắc bệnh cơ tim
  • Gam nhiễm mỡ, viêm tụy
  • Mắc các bệnh về tiêu hóa: Chán ăn, viêm miệng, khó tiêu, đau bụng…
  • Thiếu máu, thiếu tiểu cầu, to lách
  • Thường xuyên cảm thấy buồn ngủ, mất ngủ, co giật toàn thân
  • Đau cơ, đau xương khớp
  • Khó thở, thở khò khè
  • Nổi mề đay, phát ban

Nhìn chung, các biểu hiện khu dùng thuốc Abacavir sẽ tùy thuộc vào thể trạng và sức khỏe từng người bệnh mà gây ra các vấn đề khác nhau. Cũng có thể vấn đề bạn gặp phải do thuốc gây ra chưa được chúng tôi đề cập tới. Do đó, khi thấy cơ thể xuất hiện các biểu hiện bất thường tuyệt đối không được chủ quan mà hãy liên hệ tới bác sĩ điều trị để được xử lý kịp thời.

2. Phụ nữ mang thai, cho con bú có nên dùng thuốc Abacavir không?

Mắc bệnh HIV/AIDS trong giai đoạn thai kỳ hay cho con bú không phải là tình trạng hiếm gặp hiện nay. Vậy, khi gặp phải người bệnh có được sử dụng thuốc không?

  • Ở thí nghiệm trên chuột cho thấy: Thuốc có thể thông qua nhau thai gây độc cho phôi và thai nên khi mang thai bạn không được sử dụng thuốc Abacavir.
  • Khi bị HIV/AIDS người mẹ sử dụng thuốc tuyệt đối không cho con bú để không gây ảnh hưởng tới sức khỏe cũng như khả năng phát triển của trẻ.

Người bệnh trong giai đoạn thai kỳ, đang cho con bú các bác sĩ điều trị sẽ tư vấn cụ thể về liệu trình điều trị bệnh nên bạn không cần quá lo lắng.

3. Tác dụng không mong muốn mà Abacavir gây ra

Trường hợp xuất nhất khi quá mẫn cảm với thuốc gây ra là “tử vong”. Cho nên, bạn tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về điều trị mà chỉ sử dụng khi có chỉ định của các sĩ và phải tuân thủ theo đúng hướng dẫn sử dụng.

4. Cách xử lý khi uống thuốc quá liều

Hiện nay, chưa có một loại thuốc chuyên dụng nào để xử lý khi uống thuốc quá liều. Trong trường hợp này, các bác sĩ có thể xử lý bằng cách thẩm tách máu hoặc thẩm tách màng bùng.

Như vậy, trên đây là một số thông tin quan trọng về thuốc Abacavir. Đây không phải thuốc đặc trị triệt để bệnh HIV và cần phải kết hợp với một số loại thuốc khác mới đem lại hiệu quả nhất định. Do đó, bạn và người thân hãy học cách bảo vệ sức khỏe cho bản thân bằng cách quan hệ tình dục lành mạnh, an toàn và chung thủy nhé!

>> Xem thêm: Đánh giá thuốc A-Derma Dermalibour®: Thành phần, công dụng, hiệu quả và những lưu ý quan trọng

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

tong so nguoi cach ly 12-5

Trưa 12/5: Thêm 19 ca mắc mới trong khu cách ly và phong toả

Nội dung chínhMột số thông tin về thuốc Abacavir1. Thành phần2. Tác dụng của thuốc Abacavir3. Chỉ định4. Chống chỉ định5. Liều dùng của thuốc...

hinh-anh-thuoc-Acenocoumarol

Thông tin về thuốc Acenocoumarol: Thành phần, công dụng, liều dùng và những lưu ý quan trọng bạn nên biêt

Nội dung chínhMột số thông tin về thuốc Abacavir1. Thành phần2. Tác dụng của thuốc Abacavir3. Chỉ định4. Chống chỉ định5. Liều dùng của thuốc...

giam-can-BeautySlim

[GIẢI ĐÁP] Thuốc giảm cân Beautyslim có tốt không? Thành phần, công dụng, cách dùng, giá bán như thế nào?

Nội dung chínhMột số thông tin về thuốc Abacavir1. Thành phần2. Tác dụng của thuốc Abacavir3. Chỉ định4. Chống chỉ định5. Liều dùng của thuốc...

Blackmore-omega-daily-concentrated-fish-oil

Viên uống dầu cá Blackmore omega daily concentrated fish oil có thật sự tốt không? Thông tin về thành phần, công dụng, cách dùng và giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhMột số thông tin về thuốc Abacavir1. Thành phần2. Tác dụng của thuốc Abacavir3. Chỉ định4. Chống chỉ định5. Liều dùng của thuốc...

22-Again-la-gi

[Review] Kem chống lão hóa 22 Again có thật sự tốt hay không? Giá bao nhiêu và nên mua ở đâu là uy tín nhất?

Nội dung chínhMột số thông tin về thuốc Abacavir1. Thành phần2. Tác dụng của thuốc Abacavir3. Chỉ định4. Chống chỉ định5. Liều dùng của thuốc...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp