Thuốc Accutane trị mụn có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Hướng dẫn sử dụng mang lại hiệu quả cao

Thuốc Accutane là thuốc uống dành cho trị mụn trứng cá hiệu quả.  Đây là thuốc có thể sử dụng được cho cả người lớn và trẻ em. Để hiểu rõ hơn về loại thuốc này mọi người cùng tìm hiểu và tham khảo thông tin bài viết sau đây!

Thông tin chi tiết về thuốc Accutane

1. Thành phần

Accutane gồm các thành phần là:

  • Mỗi viên nang gelatin mềm chứa: Isotretinoin USP 10mg
  • Tá dược: Sáp ong trắng, Butylated hydroxyanisole, Dinatri edetat, Dầu thực vật hydro hóa một phần, Dầu đậu nành, Gelatin, Glycerin, Sorbitol 76%, Carmoisine, Brilliant Blue, Ponceau 4R, Oxyd iron den, Dioxyde titan, Nước tinh khiết.

2. Đóng gói, xuất xứ

  • Thuốc Accutane được sản xuất ở dạng bào chế viên nang mềm. Mỗi hộp 3 vỉ, mỗi vỉ 10 viên.
  • Nhà sản xuất: Mega Lifesciences (Thái Lan)
  • Sản xuất tại Thái Lan

3. Đối tượng sử dụng

Theo thông tin nhà sản xuất, Accutane được dùng cho các đối tượng bị bệnh trứng cá nghiêm trọng không bị mắc bệnh suy gan, tăng lipid máu.

4. Công dụng chính của thuốc trị mụn trứng cá Accutane

cong-dung-cua-thuoc-Accutane
Thuốc Accutane được dùng để điều trị mụn trứng cá

Accutane thường được bác sĩ kê trong đơn để điều trị dứt điểm trình trạng mụn trứng cá ác tính nghiêm trọng. Đây là loại thuốc Corticoides, khi sử dụng thuốc đối với những đối tượng bị mụn trứng cá sẽ làm chậm quá trình sản xuất các chất tự nhiên gây nên tình trạng mụn trên bề mặt da.

Accutane còn được sử dụng để điều trị thêm một số bệnh lý khác. Tuy không được ghi công dụng cụ thể trên bao bì thuốc, nhưng trong quá trình điều trị bệnh lý các bác sĩ vẫn chỉ định dùng kèm.

5. Cách sử dụng thuốc Accutane

Sử dụng thuốc theo hướng dẫn in trên bao bì hoặc theo chỉ dẫn của bác sĩ. Không tự ý thay đổi cách dùng hay tăng giảm liều lượng.

* Cách dùng:

Uống thuốc trực tiếp với nước lọc. Nên nuốt trọn viên thuốc khi uống, không bẻ hay nghiền thuốc nếu không có yêu cầu từ bác sĩ chuyên khoa.

Uống thuốc cùng với những loại thức uống khác có thể làm thay đổi cơ chế hoạt động và ảnh hưởng đến khả năng hấp thu thuốc. Do đó chỉ nên dùng thuốc với nước lọc.

* Liều dùng:

Liều dùng thông thường khi điều trị mụn trứng cá cho người lớn

  • Dùng 0.25 – 0.5mg/ kg, chia thành 2 liều/ ngày
  • Liều dùng tối đa: 2mg/ kg/ ngày đối với mụn trứng cá rất nặng
  • Thời gian điều trị: tối đa 20 tuần

Liều dùng thông thường khi điều trị mụn trứng cá cho trẻ em (chỉ dùng cho trẻ trên 12 tuổi)

  • Dùng 0.25 – 0.5mg/ kg, chia thành 2 liều/ ngày
  • Liều dùng tối đa: 2mg/ kg/ ngày
  • Thời gian điều trị: tối đa 20 tuần

6. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc

Để việc dùng thuốc đạt hiệu quả, người bệnh cần thuộc lòng một số lưu ý sau đây:

luu-y-khi-dung-Accutane
Cần lưu ý gì khi dùng thuốc Accutane điều trị mụn trứng cá?
  • Bạn nên dùng thuốc theo liều lượng của bác sĩ
  • Không được nhai hay nghiền nhỏ viên nang, bạn nên nuốt chúng
  • Sau khi uống hạn chế nằm trong 10 phút
  • Phụ nữ có thai và cho con bú không nên sử dụng
  • Sử dụng thuốc Accutane kèm hoặc không kèm với thức ăn để làm giảm được tình trạng kích ứng dạ dày.
  • Những người suy tim, sung huyết, thận yếu cũng tuyệt đối không được dùng thuốc

Một số câu hỏi thường gặp khi sử dụng Accutane

1. Accutane có giá bao nhiêu?

Hiện nay, thuốc trị mụn trứng cá Acnotin trên thị trường có 2 loại. Mỗi dạng bào chế có trọng lượng khác nhau nhưng quy cách đóng gói thì giống nhau. Một hộp sẽ có 3 vỉ và mỗi ví vỉ 10 viên thuốc.

  • Loại Acnotin 10mg có giá dao động trong khoảng 200.000 VNĐ – 250.000 VNĐ/hộp;
  • Loại 20mg có giá dao động trong khoảng 280.000 VNĐ – 300.000 VNĐ/hộp.

 2. Nên mua Acnotin ở đâu?

Việc tìm mua thuốc Acnotin không hề khó. Vì chúng đã được Bộ Y tế Việt Nam cấp giấy phép lưu hành. Bạn nên đến các nhà thuốc trên toàn quốc hoặc mua trên các website bán hàng trực tuyến. Tuy nhiên, việc lựa chọn 1 địa chỉ uy tín sẽ đảm bảo chất lượng hơn khi sử dụng.

3. Uống thuốc Acnotin bao lâu thì hết mụn?

Đây có lẽ là nỗi băn khoăn của nhiều người bệnh. Câu trả lời là việc dùng sản phẩm Acnotin trực tiếp vào mụn sẽ giúp trị dứt điểm mụn trứng cá. Thời gian khỏi bệnh thường là 3-5 tháng, tùy theo cơ địa của tường người.

4. Thuốc Acnotin an toàn không?

Nói về độ an toàn của thuốc Acnotin thì khỏi phải bàn cãi nhau. Sản phẩm được bộ y tế cấp phép và lưu hành rộng rãi trên khắp thị trường cả nước nên bạn hoàn toàn yên tâm.

5. Ngưng uống thuốc trị mụn Acnotin bao lâu thì có thai được?

Theo như khuyến cáo của nhà sản xuất thì phụ nữ có thai không được sử dụng. Vì vậy, sau khi sử dụng thuốc, lượng Isotretinoin vẫn còn trong cơ thể nên bạn đợi khoảng 3 tháng thì hãng có bầu.

6. Acnotin bảo quản như thế nào?

Về cách bảo quản: Bạn phải bảo quản thuốc ở nhiệt độ phòng, tránh ánh nắng trực tiếp và nơi có nhiều độ ẩm. Không để thuốc trong tầm với của trẻ nhỏ và thú nuôi.

7. Acnotin có tác dụng phụ không?

Isotretinoin có thể gây ra một số tác dụng ngoại ý trong thời gian sử dụng. Cần chủ động thông báo với bác sĩ nếu nhận thấy các triệu chứng bất thường phát sinh.

  • Tác dụng phụ thông thường như khô miệng, khô môi, sưng mí mắt, da khô, chảy máu cam….
  • Tác dụng phụ nghiêm trọng như tâm trạng thay đổi, ngứa ran ở da, đau khớp
  • Tác dụng phụ rất nghiêm trọng: Đau đầu dữ dội, tiêu chảy nặng, đau ngực, nước tiểu sẫm màu, vàng da…

Trên đây là những thông tin hữu ích giúp bạn giải đáp được những thắc mắc thuốc Accutane là gì? Tác dụng và liều lượng dùng như thế nào? Vậy còn chần chờ gì nữa hãy dùng ngay để mụn trứng cá không có cơ hội “bùng nổ” nữa. Chúc các bạn mau chóng khỏi bệnh!

>> Xem thêm: Thuốc Abboticin® là thuốc gì? Công dụng và liều dùng chuẩn xác nhất bạn nên biết

Vote post
Vote post

Bình luận (1)

  1. Nguyễn Văn Mạnh says: Trả lời

    Ở Hà Đông, Hà Nội thì tìm mua chỗ nào a

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

tri-mun-24-orga

Combo trị Mụn 24 Orga dùng có tốt không? Giá bán như thế nào? Địa chỉ mua hàng uy tín?

Nội dung chínhThông tin chi tiết về thuốc Accutane1. Thành phần2. Đóng gói, xuất xứ3. Đối tượng sử dụng4. Công dụng chính của thuốc trị...

Skinfresh-la-gi

Xịt Skinfresh dùng có hiệu quả không? Cách sử dụng thế nào? Giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin chi tiết về thuốc Accutane1. Thành phần2. Đóng gói, xuất xứ3. Đối tượng sử dụng4. Công dụng chính của thuốc trị...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

17 Bài thuốc từ cây cỏ xước chữa xương khớp (đau lưng, thoát vị), thận hư, thận yếu, lợi tiểu, viêm gan, giảm mỡ máu và những lưu ý khi sử dụng

15 bài thuốc hay từ cây mật gấu giúp điều trị bệnh tiêu hóa, xương khớp, gan, tiểu đường, hỗ trợ điều trị ung thư

23 bài thuốc từ Nha đam (Lô hội) chữa bệnh da liễu, bệnh tiêu hoá, phụ khoa và làm đẹp vô cùng hiệu quả

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp