Đánh giá thuốc dạ dày Omeprazol có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Mua Omeprazol ở đâu? Giá bán hiện nay là bao nhiêu?

Thuốc dạ dày Omeprazole được biết đến là thuốc dùng trong điều trị bệnh viêm loét dạ dày tá tràng. Đây là loại thuốc được các bác sĩ thường xuyên sử dụng trong phác đồ điều trị bệnh, đặc biệt với những người bị nhiễm vi khuẩn HP.

Thông tin, hình ảnh Thuốc dạ dày Omeprazol
Thông tin, hình ảnh Thuốc dạ dày Omeprazol

Thông tin chung dạ dày Omeprazol

1. Thành phần thuốc Omeprazol

Trong mỗi viên Omeprazol chứa các thành phần như: Omeprazol pellets 8.5%; Dinatri hydrogen orthophosphat; Methacrylicacid copolymer (L-30D); Natri lauryl sulfat; Calci carbonat; Đường; Mannitol; Hydroxyprorylmethyl cellulose E5;  Starch;Diethyl phthalat; Talc; Titandioxid; Natri hydroxid; Tween 80; Polyvinyl povidon K30.

2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản

Dạng bào chế: Omeprazol được cung cấp quy trình đóng gói khác nhau với các dạng khác nhau.

  • Viên nang: 5mg, 10mg, 20mg
  • Dạng hỗn hợp: 10mg, 25mg

Đóng gói: hộp 3 vỉ x 10 viên; hộp 10 vỉ x 10 viên;  lọ 14 viên; lọ 200 viên; lọ 500 viên.

Bảo quản: Nơi  khô ráo, thoáng mát, nhiệt độ 25 độ.

3. Xuất xứ, nhà sản xuất

  • Xuất xứ: Việt Nam
  • Nhà sản xuất: TNHH MTV Dược phẩm DHG – Việt Nam

Tác dụng chính của Omeprazol

  • Ức chế bài tiết acid trong dạ dày nhờ khả năng phục hồi  hệ enzym hydro – kali adenosine triphosphatase.
  • Chữa lành tổn thương dạ dày, thực quản do acid từ đó ngăn ngừa các vết loét; ngăn ngừa ung thư thực quản.
  • Làm giảm các triệu chứng khó nuốt, ho dai dẳng, ợ nóng..

Đối tượng sử dụng thuốc

  • Người bị tăng tiết dạ dày, tá tràng quá mức do sinh lý hay do bệnh lý (hội chứng Zollinger – Ellison)
  • Người bị viêm loét dạ dày tá tràng, có vi khuẩn HP.
  • Người mắc hội chứng trào ngược dạ dày, thực quản.
  • Người muốn phòng ngừa viêm loét dạ dày tá tràng.

Hướng dẫn sử dụng và liều dùng

Hướng dẫn sử dụng thuốc dạ dày Omeprazol
Hướng dẫn sử dụng thuốc dạ dày Omeprazol

Cách sử dụng:

  • Đọc kĩ hướng dẫn sử dụng, dùng thuốc theo chỉ định của bác sĩ.
  • Uống thuốc trước ăn.
  • Uống cả viên với nước, không nghiền nát, không làm vỡ không nhai.
  • Nên dùng tại 1 thời điểm nhất định trong ngày.

Liều dùng cho người lớn:

  • Với người viêm loét tá tràng: 20mg/ ngày
  • Với người viêm loét dạ dày: 40mg/ ngày
  • Người mắc hội chứng Zollinger-Ellison: 60mg/ ngày/ lần (liều khởi đầu); 120mg/ ngày/ 3 lần (liều duy trì)
  • Người bị trào ngược dạ dày thực quản: 20mg/ ngày/ lần (liều khởi đầu); 10 – 20mg/ ngày/ lần (liều duy trì).
  • Với người đau nội tiết: 60mg/ ngày/ lần (liều khởi đầu); 120mg/ ngày/ 3 lần (liều duy trì).
  • Với người bệnh tế bào mast hệ thống: 60mg/ ngày/ lần (liều khởi đầu); 120mg/ ngày/ 3 lần (liều duy trì).
  • Với người mắc chứng khó tiêu: 20mg/ lần/ ngày.

Liều dùng cho trẻ em:

  • Trẻ bị loét thực quản do ăn mòn: 0.7mg/ kg/ lần/ ngày (trẻ sơ sinh); 1 – 1.5mg/ kg/ ngày (trẻ lớn hơn).
  • Trẻ bị trào ngược, viêm loét dạ dày, tá tràng (1 – 16 tuổi) liều điều trị: 5mg/ lần/ ngày (trẻ từ 5 – 10kg); 20mg/ lần/ ngày (trẻ trên 20kg).
  • Trẻ bị trào ngược, viêm loét dạ dày, tá tràng (1 – 16 tuổi) liều thay thế: 1mg/ lần/ ngày.
  • Điều trị viêm loét dạ dày tá tràng do HP: 10mg/ 2 lần/ ngày (trẻ từ 15 – 30kg); 20mg/ 2 lần/ ngày (trẻ từ 30kg trở lên).
  • Trẻ bị trào ngược dạ dày: 0.7mg/ lần/ ngày (trẻ sơ sinh); 1 – 1.5mg/ lần/ ngày (trẻ lớn hơn).
  • Trẻ em từ 1 – 16 tuổi bị trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng liều điều trị: 5mg/ lần/ ngày (trẻ từ 5 – 10kg); 10mg/ ngày/ lần (trẻ 10 – 20kg); 20mg/ lần/ ngày (trẻ từ 20mg).
  • Trẻ em từ 1 – 16 tuổi bị trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày tá tràng liều thay thế: 10mg/ 2 lần/ ngày (trẻ từ 15 – 30kg); 20mg/ 2 lần/ ngày (trẻ từ 30kg trở lên).

Những lưu ý khi sử dụng Omeprazol

  • Trước khi dùng omeprazol cho người viêm loét dạ dày tá tràng, cần loại trừ khả năng bị u ác tính, nếu trường hợp này xảy ra, không nên dùng thuốc.
  • Không sử dụng omeprazol với chất ức chế bơm protein vì có thể làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn đường tiêu hóa.
  • Không nên dùng thuốc cho những người rối loạn di truyền, rối loạn hấp hoặc người thiếu hụt enzym vì trong omeprazol chứa sucrose có thể gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
  • Thuốc omeprazol gây buồn ngủ vì thế những người làm việc vận hành máy móc, người lái tàu xe không nên sử dụng.

Một số câu hỏi thường gặp về thuốc Omeprazol

1. Omeprazol 20mg có tốt không?

Thuốc dạ dày Omeprazol 20mg có tốt không
Thuốc dạ dày Omeprazol 20mg có tốt không

Omeprazol 20mg mang đến tác dụng giảm nhanh các cơn đau dạ dày tá tràng, đồng thời loại bỏ vi khuẩn gây bệnh, đặt biệt là vi khuẩn HP. Đây là thuốc thường xuyên được sử dụng trong phác đồ điều trị bệnh dạ dày, tá tràng.

Tuy nhiên, Omeprazol 20mg cũng gây ra tác dụng phụ như khó thở, phát ban, sưng mặt, đi ngoài ra máu, chóng mặt. Vì thế, có có thể khẳng định được thuốc này tốt hay không.

Theo các bác sĩ, tùy theo từng cơ địa của mỗi người mà thuốc có những phản ứng nhanh, chậm khác nhau. Hơn nữa, tùy vào từng mức độ bệnh của mỗi người mà hiệu quả thuốc mang lại cũng khác nhau.

2. Thuốc Omeprazol 20mg có tác dụng phụ không?

Nếu không dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ, Omeprazol có thể gây ra các tình trạng như:

  • Rối loạn cảm giác, chóng mặt, mệt mỏi,  mất ngủ.
  • Nổi mề đay, phát ban, mẩn ngứa.
  • Nhức đầu, buồn ngủ, buồn nôn, đau bụng, đầy hơi, táo bón, chướng bụng.
  • Giảm tế bào máu, mất bạch cầu hạt, giảm bạch cầu, giảm tiểu cầu.
  • Gây lú lẫn, trầm cảm, dễ kích động, ảo giác (thường xảy ra ở người cao tuổi và người bị rối loạn thính giác).
  • Gây hiện tượng co thắt phế quản.
  • Ðau cơ, đau khớp, ngực nở (ở đàn ông).
  • Nhiễm nấm Candida, viêm dạ dày, viêm thận kẽ, khô miệng.
  • Bệnh não, viêm gan vàng da hoặc không vàng da .
  • Làm tăng transaminase (tạm thời).
  • Ðổ mồ hôi, phù mạch, sốt cao, sốc phản vệ.

Nếu gặp phải các tình trạng này, người bệnh nên nhanh chóng đến gặp bác sĩ chuyên khoa để được xử lí.

3. Tương tác của thuốc Omeprazol thế nào?

Thuốc Omeprazol 20mg tương tác với một số loại thuốc khác hoặc thực phẩm làm tăng ảnh hưởng của tác dụng phụ, giảm công dụng của thuốc.

  • Những loại thuốc tương tác với Omeprazol 20mg bao gồm: Ciclosporin Diazepam, phenytoin, warfarin, Dicoumarol, Nifedipin, Clarithromycin
  • Omeprazol 20mg tương tác với các loại thực phẩm như: Rượu bia, thuốc lá, đồ ăn cay nóng,….

4. Xử lý thế nào nếu quá liều hay quên liều?

Nếu lỡ quên 1 liều, bạn cần bổ sung ngay khi nhớ ra. Tuy nhiên, nếu thời gian đó gần với thời gian uống liều tiếp theo thì cần bỏ qua.

Nếu dùng quá liều gây những tác dụng phụ như nôn, chóng mặt, tim đập nhanh,… thì cần liên hệ ngay với bác sĩ điều trị để được xử lí.

5. Phân biệt Omeprazol thật giả thế nào?

Omeprazol  đóng gói ở dạng vỉ và dạng lọ:

  • Dạng vỉ: Omeprazol được đóng gói trong hộp giấy đứng, có trắng và da cam. Mặt chính in đậm chữ đen “Omeprazol DHG”. Bên dưới tên thuốc có dòng chữ nhỏ “Omeprazol 20 mg”. Trên cùng bên phải ghi công ty sản xuất “DHG PHARMA”. Ở giữa, chỗ khung màu da cam in hình dạ dày, dưới hình này ghi quy cách đóng gói của thuốc: “2 vỉ x 10 viên nang bao tan trong ruột”. Mặt trên ghi tóm tắt thông tin, hàm lượng, nhà sản xuất. Bên trong hộp ghi hướng dẫn sử dụng.
  • Dạng lọ: Omeprazol đóng trong lọ đậy kín nắp, các thông tin cũng ghi tương tư như dạng vỉ.

6. Thuốc Omeprazol 20mg giá bao nhiêu?

Giá của omeprazol tùy vào dạng thuốc, hàm lượng thuốc và nhà sản xuất. Cụ thể như sau:

  • Một hộp omeprazol DHG 20mg 3 vỉ x 10 viên có giá khoảng 27.000 đồng.
  • Một hộp omeprazol 40mg 3 vỉ x 10 viên có giá 48.000 đồng.

7. Omeprazol 20 mg mua ở đâu?

Omeprazol 20mg được Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành trên toàn quốc nên hiện thuốc đang có mặt ở hầu khắp các nhà thuốc trên cả nước. Tuy nhiên, để mua được sản phẩm chính hãng, đúng chất lượng, bạn nên lựa chọn những địa chỉ uy tín, đó có thể là nhà thuốc ở gần bệnh viện hoặc nhà phân phối chính thức của sản phẩm.

Vote post
Vote post
Tìm hiểu thêm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

thuốc dạ dày Kremil S

Đánh giá thuốc Kremil-S có tốt không? Công dụng và cách dùng như thế nào? Tác dụng phục là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Nội dung chínhThông tin chung dạ dày Omeprazol1. Thành phần thuốc Omeprazol2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtTác dụng...

Thông tin hình ảnh thuốc gastropulgite

Đánh giá thuốc Gastropulgite chữa dạ dày có tốt không? Dùng như thế nào? Tác dụng phụ là gì? Nên mua ở đâu? Giá bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin chung dạ dày Omeprazol1. Thành phần thuốc Omeprazol2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtTác dụng...

Thông tin, hình ảnh thuốc dạ dày Trymo

Đánh giá thuốc dạ dày Trymo có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Ảnh hưởng đến sức khỏe như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Nội dung chínhThông tin chung dạ dày Omeprazol1. Thành phần thuốc Omeprazol2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtTác dụng...

Thuốc Gaviscon

Gaviscon và những lưu ý khi sử dụng. Thành phần, cách sử dụng, giá của Gaviscon

Nội dung chínhThông tin chung dạ dày Omeprazol1. Thành phần thuốc Omeprazol2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtTác dụng...

Đánh giá thuốc Esomeprazole chữa dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Dùng như thế nào? Giá bao nhiêu? Nên mua ở đâu?

Nội dung chínhThông tin chung dạ dày Omeprazol1. Thành phần thuốc Omeprazol2. Dạng bào chế, đóng gói, bảo quản3. Xuất xứ, nhà sản xuấtTác dụng...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà