Tục tùy tử và công dụng trị độc, lợi tiểu hiệu quả

Tên tiếng Việt: Tục tùy tử

Tên khoa học: Euphorbia lathyris L

Họ: Euphorbiaceae (Thầu dầu)

Thông tin, mô tả cây tục tùy tử
Thông tin, mô tả cây tục tùy tử

Thông tin, mô tả cây tục tùy tử

1. Đặc điểm thực vật

Cỏ sống hai năm, cao 1m thân rỗng, lá ở thân không cuống, không có lá kèm, hình giáo nhọn, mọc đối chéo chữ thập, chi có gân giữa nổi lên rõ rệt thôi. Ở phần ngọn thân,lá ngắn hơn, gán hình tim. Ở kẽ lá có một tán chia thành 2-5 nhánh, mỗi nhánh kết thúc bởi một cụm hoa hình chén, nom giống một hoa đều lưỡng tính. Mỗi chén gồm có một tổng bao 5 lá bắc liền nhau gốc, rời và nhọn. Trong những chỗ lõm ngăn cách ngọn các lá bắc có 4 tuyến hình lưỡi liềm. Từ miệng chén mọc ra vô số hoa đực và mỗi hoa một hoa cái ở giữa, mang bởi một cuống dài, thoạt tiên đứng, về sau cong xuống đất.

Mỗi hoa đực giảm chỉ còn mỗi một nhị, chỉ ngắn mang bao phấn 2 ô mở bởi kẽ nứt dọc hướng ngoài. Chỉ nhị đặt trên một cái chân hình trụ, giới hạn bởi một chỗ thắt vòng quanh gọi là khớp. Hoa cái trần, giảm thành một nhuỵ cấu tạo bởi 3 lá noãn, bầu 3 ô mang 3 vòi gần rời nhau, chẻ đôi ở ngọn. Mỗi ô đụng một noãn có nút úp lên trên. Quả nang có 3 mảnh vỏ, tách rời khỏi trụ quả và mở bởi một kẽ nứt ở giữa lưng. Hạt có mồng, vỏ ngoài màu nâu mờ, trong đựng cây mầm và nội nhũ.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến

Phân bố: Cây mới di thực vào nước ta khoảng hơn 20 năm, nhưng mới chỉ được trồng lẻ tẻ tại một vài vườn thuốc địa phương.

Bộ phận dùng: Hạt

Thu hái: Mùa hoa vào các tháng 4-7, mùa thu hái hạt dùng làm thuốc với tên tục tuỳ tử hay thiên kim tử vào các tháng 8-9.

Chế biến: Hạt hái về bỏ tạp chất, phơi hay sấy khô.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Vị cay, tính ôn

Quy kinh: Đi vào hai kinh can và thận

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

4. Thành phần hoá học

Trong hạt tuỳ tục tử có từ 40-46% dầu béo, chất gôm. Ngoài ra còn có euphorbiasteroit (độ chảy 199°C là dẫn xuất của epoxylathyrol và những dẫn xuất của cumarin như aesculin, daphneti) daphnin và hiaescuietin (còn gọi là uphorbetin chữa  thuỷ thũng trướng man, huyết kết làm kinh nguyệt bế tắc, đàm ẩm trưng kết.

Thường dùng dưới dạng thuốc sương nghĩa là đã bỏ vỏ, lấy nhân ép vào giữa hai tờ giấy bản, ép bỏ dầu dùng bã. Ngày dùng 0,3 đến 0,6g bã này (sương). Dùng ngoài đắp lên chỗ mẩn ngứa.

Công dụng và liều dùng từ tục tùy tử

Tục tùy tử là một vị thuốc lợi tiểu, tẩy mạnh có tác dụng hành thuỷ, phá huyết.

Theo tài liệu cổ, tục tùy tử có vị cay, tính ôn và có đọc vào hai kinh can và thận. Có tác dụng hành thuỷ, phá huyết, công tích, trục ẩm.

Tục tùy tử còn là nguồn chế nhiên liệu sinh học.

Bài thuốc chữa bệnh của tục tùy tử

Bài thuốc ví dụ: Bài Ngọc khu đơn chữa các độc tính của thuốc, độc do trâu ngựa chết dịch, cá nóc, và các chứng nhiệt độc ôn dịch, ung thư hậu bối.

Thiên kim tử sương (bã đã ép dầu cửa tục tùy tử), Sơn từ cô, Chu sa, Tê ngưu hoàng, Ngũ bội tử Đại kích tán bột, Xạ hương, tất cả cùng tán bột rất mịn trộn, với cháo gạo nếp làm viên, mỗi lần uống với nước sôi.

Lưu ý khi dùng tục tùy tử chữa bệnh

Người bệnh nguyên khí hư nhược, tỳ vị yếu đại tiện nhuận hoạt thì cấm dùng.

Xem thêm: Cây lạc (đậu phộng) và công dụng đối với bệnh tim mạch, huyết áp, sỏi mật… hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà