Cây ngô (bắp) và 5 bài thuốc viêm thận, viêm gan, viêm phù thũng, huyết áp, tiểu đường hiệu quả

Cây ngô hay còn gọi với nhiều tên khác như bắp, bẹ, lúa ngô, ngọc mễ… Đây là cây họ lúa được biết đến cho nguồn lương thực dồi dào. Tuy nhiên, ít người biết rằng, người ta cũng dùng ngô chữa bệnh viêm gan, viêm thận, huyết áp, tiểu đường.

Thông tin, mô tả cây ngô
Thông tin, mô tả cây ngô

Tên khoa học: Zea mays L

Họ: Lúa (Poaceae)

Thông tin, mô tả cây ngô

1. Mô tả thực vật

Cây ngô từ xa xưa đã được biết đến là cây lương thực. Ngoài ra cây ngô cũng là 1 cây thuốc quý. Dạng cây thảo lớn mọc hằng năm, có thể cao tới 2,5m. Thân cây đặc, dày. Lá to, rộng, mép có nhiều lông mi ráp. Hoa đực màu lục, tạo thành bông dài họp thành chuỳ ở ngọn. Hoa cái hợp thành bông to hình trụ ở nách lá và bao bởi nhiều lá bắc dạng màng; các vòi nhuỵ dạng sợi, màu vàng, dài tới 20cm, tạo thành túm vượt quá các lá bắc; các thuỳ đầu nhuỵ mảnh màu nâu nâu. Quả hình trứng hay nhiều góc, xếp sít nhau tạo thành 8-10 dây dọc. Hạt cứng, bóng, có màu sắc thay đổi.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Gốc ở Mỹ châu nhiệt đới, được trồng ở đồng bằng và vùng núi lấy hạt làm lương thực.

Bộ phận dùng: Râu ngô (vòi nhuỵ) và hạt – Stylum et Semen Zeae.

Thu hái: Mùa thu

Chế biến: Râu ngô đem phơi thật khô, nhặt bỏ những sợi đen, chỉ lấy những sợi vàng nâu óng mượt.

Thành phần hoá học: Trong hạt Ngô, có những thành phần đã biết: mannit, kalium, calcium, glucose, maltose, các hydrocarbua trung hoà, acid oleic, linoleic, stearic, palmitic. Râu Ngô chứa 4-5% chất khoáng giàu muối kali, đường, lipid (2,8%) kèm theo các sterol (sitosterol, stigmasterol), tanin, các vết tinh dầu, allantoin.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Ngô có vị ngọt, tính bình; có tác dụng lợi niệu tiêu thũng, bình can, lợi đàm.

Quy kinh: Vào kinh phế, thận, tâm, can

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

Tác dụng dược lý của cây ngô

Râu ngô hay còn gọi là ngọc mễ tu có tác dụng lợi tiểu dùng trong bệnh tim, cao huyết áp, viêm bàng quang, viêm niệu quản, sỏi thận, viêm túi mật, viêm gan gây cản trở sự bài tiết mật, thấp khớp, đái đường. Còn phối hợp với vitamin K để cầm máu.

Râu Ngô làm tăng bài tiết nước tiểu, tăng sự bài tiết của mật, làm nước mật lỏng ra, tỷ trọng nước mật giảm, lượng protrombin trong máu tăng.

Thường dùng chữa: 1. Viêm thận phù thũng; 2. Viêm nhiễm đường tiết niệu và sỏi; 3. xơ gan, cổ trướng; 4. Viêm túi mật, sỏi mật, viêm gan; 5. Đái tháo đường, huyết áp cao.

Cây ngô có thể chữa viêm gan, viêm thận, huyết áp, xương khớp
Cây ngô có thể chữa viêm gan, viêm thận, huyết áp, xương khớp

Các bài thuốc chữa bệnh từ cây ngô

1. Cây ngô chữa viêm thận và viêm bàng quang

Râu Ngô 100g, Rau má 50g, Ý dĩ 50g, Sài đất 40g, Mã đề 50g, nước 600ml sắc còn 250ml. Ngày uống 3 lần, mỗi lần cách nhau 3-4 giờ.

2. Chữa viêm thận phù thũng từ cây bắp

Râu ngô, Mơ leo, Thóc lép, mỗi vị 30g, sắc uống.

3. Bài thuốc chữa viêm túi mật, sỏi mật và viêm gan từ cây ngô

Râu ngô 30g, Nhân trần bắc 30g, đun sôi uống.

4. Cây ngô chữa Huyết áp cao

Uống nước luộc Ngô hằng ngày, ngày 2-3 lần, mỗi lần vài bát, liên tục trong 2-3 tháng.

5. Cây bẹ trị đái đường

Hạt Ngô trấn nước, ủ cho mọc mầm. Dùng mầm Ngô sấy khô tán bột, uống mỗi ngày 20-30g với nước sắc đọt Khoai lang đỏ làm thang. Hoặc ăn chè Ngô sữa nấu với Củ mài, đồng thời ăn rau Lang nấu canh hằng ngày.

Lưu ý khi dùng cây ngô chữa bệnh

  • Không nên lạm dụng dầu ngô cũng như nước râu ngô (thai phụ chỉ nên uống nước râu ngô 2 lần mỗi tuần). Ngoài ra, không nên uống nước râu ngô cùng với các loại thuốc khác, nhất là thuốc lợi tiểu hay uống vào ban đêm (để tránh tiểu nhiều về đêm).
  • Những người bị đầy hơi, bệnh về dạ dày, tiêu hóa kém hay bị tiểu không tự chủ cần tránh ăn ngô.
  • Không ăn ngô chung với ốc và sò để tránh ngộ độc.
  • Không ăn ngô kéo dài như lương thực chính để tránh tích tụ một số thành tố gây tác dụng phụ và gây độc. Bên cạnh đó, cần cẩn trọng để tránh ăn phải ngô bị ôi thiu hay đã nhiễm hóa chất (được thêm vào trong quá trình đun nấu).

Trên đây là những thông tin về cây ngô và bài thuốc chữa bệnh từ cây lương thực này. Có thể nói, ngô mang đến nhiều bài thuốc chữa bệnh tuy nhiên đó chỉ là bài thuốc mang tính chất tham khảo. Tốt nhất người bệnh nên hỏi ý kiến bác sĩ trước khi sử dụng.

Xem thêm: Cỏ râu mèo (mao trang thảo) và 10 bài thuốc chữa thông tiểu, viêm thận, tiểu đường, sỏi thận… hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây mật gấu

Cây mật gấu và 4 bài thuốc chữa xương khớp, tiểu đường, ho, gan hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây ngô1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây xương sáo

Cây xương sáo và bài thuốc chữa tiểu đường hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây ngô1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cỏ bợ

Cỏ bợ (rau bợ) và 8 bài thuốc chữa tiểu đường, viêm gan thận, sốt rét, mụn nhọt, thông tiểu, bạch đới, sưng vú, tắc sữa hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây ngô1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Rau dừa nước

Rau dừa nước (thủy long) và 14 bài thuốc chữa mụn nhọt, bệnh về đường tiết niệu (sỏi, viêm thận, bí tiểu), bệnh nam giới, phụ nữ (viêm tuyến tiền liệt, u vú, khí hư vàng), ho, dạ dày, đại tràng, chấn thương… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây ngô1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây thạch

Cây thạch và bài thuốc chữa tiểu đường hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây ngô1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà