Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng lá ổi đơn giản nhưng cần thực hiện đúng thì hiệu quả mới cao

Rất nhiều người đã áp dụng bài thuốc dân gian chữa đau dạ dày bằng lá ổi để cải thiện tình trạng bệnh. Vậy cách thức trị đau bao tử bằng loại lá này như thế nào và tác dụng của nó đến đâu?

Có rất nhiều loại lá cây xuất hiện trong vườn nhà của bạn có thể cải thiện được bệnh đau dạ dày. Ngoài lá trầu, lá mơ được biết đến như một khắc tinh của những cơn đau bao tử, người bệnh cũng có thể tận dụng lá ổi để khắc phục vấn đề này.

Vì sao lá ổi có thể chữa đau dạ dày?

Cả Đông y và Tây y đều ghi nhận rằng, trong lá ổi có chứa những hoạt chất giúp kháng lại bệnh đau dạ dày. Cụ thể như sau:

  • Theo y học cổ truyền, lá ổi có vị chát, đắng, tính ấm. Thảo mộc này mang đến các công dụng như: Chữa tiêu chảy, viêm họng,  điều trị đái tháo đường, viêm đại tràng, viêm loét dạ dày, chữa sốt xuất huyết,…
  • Y hiện hiện đại đã tìm thấy ở lá ổi rất giàu tannin và chất chống oxy hoá kèm đặc tính kháng viêm, kháng khuẩn. Vì thế, lá ổi được ví như một loại thuốc từ thiên nhiên có khả năng giảm đau hiệu quả.
  • Đặc biệt, lá ổi non còn chứa những hoạt chất như axit maslinic, coapha – limonen, axit guajavalic,… có khả năng ức chế sự xâm nhập của các vi khuẩn gây loét dạ dày và làm se lại lớp niêm mạc đang bị tổn thương.
  • Quan trọng hơn cả, khi lá ổi được hãm thành trà, chúng giải phóng một lượng vitamin C rất lớn cùng với quercetin (một chất chống oxy hoá cực mạnh) giúp tăng cường sức đề kháng, chữa viêm loét dạ dày và cải thiện sức khoẻ nói chung.

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng lá ổi rất lành tính, cách thực hiện đơn giản và không hề gây tốn kém về tiền bạc. Chỉ cần áp dụng theo chỉ dẫn dưới đây!

Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá ổi hiệu quả nhất

Người bị bệnh đau dạ dày có thể áp dụng ngay 2 cách chữa đau dạ dày từ lá ổi sau để đê đẩy lùi cơn đau và bảo vệ thành niêm mạc dạ dày:

1. Trà lá ổi mật ong

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng lá ổi mật ong
Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng lá ổi mật ong

Nguyên liệu:

  • 1 nắm lá ổi khoảng 15 – 17 lá. Bạn không nên chọn lá ổi quá già, phần lá ở khoảng giữa cành cây đến ngọn là hợp lý nhất.
  • Mật ong nguyên chất (30 – 50ml)
  • 250ml nước.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá ổi rồi ngâm với nước muối loãng khoảng 10 – 15 phút là được.
  • Cho vào ấm cùng 250ml rồi đun cho đến khi sôi thì hạ lửa nhỏ khoảng 5 phút rồi tắt bếp.
  • Chắt nước trà ổi ra cốc cho nguội rồi pha thêm 1 – 2 thìa mật ong nguyên chất để uống. Uống hết trong ngày.
  • Duy trì bài thuốc trong 15 – 30 ngày để chống trào ngược dạ dày, phòng tránh các cơn đau và cải thiện hệ tiêu hoá.

2. Bài thuốc từ lá ổi và gạo lứt

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng la ổi gạo lứt
Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng la ổi gạo lứt

Nguyên liệu:

  • 30gram lá ổi non (Hái phần búp ổi và các lá có màu xanh nõn chuối)
  • 50 – 70gr gạo lứt (khoảng 1 nắm tay)

Cách thực hiện:

  • Lá ổi đem rửa sạch, ngâm nước muối 15 phút để loại bỏ bụ bẩn, tạp chất rồi để cho thật ráo nước. Sau đó, lấy lá ổi thái nhỏ dạng sợi.
  • Cho một chiếc chảo khô, sạch lên bếp. Làm nóng chảo rồi cho cả lá ổi và gạo lứt vào rang. Để lửa vừa đến nhỏ rồi đảo đều tay để tránh tình trạng nguyên liệu bị cháy đen.
  • Sau khi sao khô lá ổi và gạo lứt, bạn hãy cho vào ấm để đun cùng 500ml nước cho đến khi sôi thì tắt bếp.
  • Chia nước thuốc thu được thành 2 phần để uống vào buổi sáng và buổi tối. Bạn hãy uống theo các khung giờ sau: Trước bữa ăn 30 phút hoặc sau bữa ăn 60 phút.
  • Duy trì 1 tháng để cải thiện những cơn co thắt và đau ở vùng bụng.

Hướng dẫn cách ăn uống cho người bị đau dạ dày

Cùng với việc chữa đau dạ dày bằng lá ổi, người bị bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý với các thực phẩm giàu vitamin, kali, chất xơ,… để cải thiện tình trạng bệnh. Hơn nữa, một phần căn nguyên của bệnh xuất phát từ chính thói quen ăn uống nên bạn cần phải có sự thay đổi như sau:

  • Không ăn quá no trong một lần vì khi dạ dày căng tức, lượng axit sẽ tiết ra rất nhiều gây nên tình trạng viêm loét. Người bệnh cần chia nhỏ các bước ăn thành nhiều lần trong ngày, ăn đến khi vừa có cảm giác no thì dừng lại.
  • Nhai kỹ khi ăn, nhất là những thức ăn cứng, dai để dễ tiêu hoá hơn và tăng khả năng bài tiết của nước bọt. Điều đó sẽ góp phần trung hoà tính acid trong dạ dày.
  • Không ăn đồ ăn quá nóng hoặc lạnh vì chúng sẽ khiến dạ dày co bóp mạnh hơn. Các loại đồ ăn ấm và những ly nước ấm, trà thảo mộc ấm vừa giúp làm dịu thành dạ dày lại góp phần thúc đẩy hệ tiêu hoá tốt hơn.
  • Nên tập trung trong bữa ăn thay vì vừa ăn vừa xem điện thoại, tivi hoặc nói chuyện quá nhiều với mọi người xung quanh. Sự gián đoạn trong bữa ăn cũng là nguyên nhân gây co bóp dạ dày.
  • Đi lại nhẹ nhàng và nghỉ ngơi sau khi ăn. Đây là yếu tố cần thiết để người bị đau dạ dày kinh niên tránh được những cơn đau tìm đến tức thời.

Những thói quen ăn uống nêu trên cần được người bị đau bao tử rèn luyện và duy trì trong suốt quá trình trị bệnh. Cách ăn uống này cũng nên được áp dụng với tất cả mọi người để phòng tránh bệnh dạ dày, tránh trào ngược hoặc đau, chướng bụng.

Với 2 loại trà mà chúng tôi hướng dẫn thực hiện nêu trên, bạn đã sở hữu trong tay cách chữa bệnh đau dạ dày từ lá ổi đơn giản và rất hiệu quả. Việc sử dụng những loại trà này thường xuyên còn góp phần cải thiện sức khoẻ nói chung, tăng cường chất chống oxy hoá cho cơ thể.

Nếu bạn có khó khăn trong điều trị bệnh dạ dày, vấn đề cần giải đáp hãy đề lại câu hỏi bên dưới để được Lương Y, Bác Sĩ chuyên khoa về dạ dày hỗ trợ bạn. Chúc bạn thật nhiều sức khỏe!

Tìm hiểu thêm: Lá ổi với 18 bài thuốc chữa bệnh có thể bạn chưa biết

1/5 - (1 bình chọn)
1/5 - (1 bình chọn)
Tìm hiểu thêm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây dành dành

Cây dành dành (thủy hoàng chi) và 6 bài thuốc chữa viêm gan, vàng da, chữa bỏng, bong gân, dạ dày, đau mắt hiệu quả

Nội dung chínhVì sao lá ổi có thể chữa đau dạ dày?Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá ổi hiệu quả nhất1. Trà lá...

Cây bứa

Cây bứa (bứa lá tròn dài) và 6 bài thuốc chữa ho, mụn nhọt, bỏng, dạ dày, tiêu hóa, viêm miệng hiệu quả

Nội dung chínhVì sao lá ổi có thể chữa đau dạ dày?Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá ổi hiệu quả nhất1. Trà lá...

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng nghệ tươi giúp giảm cơn đau nhanh chóng, chống trào ngược, ợ hơi, buồn nôn

Nội dung chínhVì sao lá ổi có thể chữa đau dạ dày?Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá ổi hiệu quả nhất1. Trà lá...

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng cây cỏ mực (nhọ nồi)

5 bài thuốc nam trị đau bao tử hiệu quả nhanh chỉ với những cây thuốc quanh nhà

Nội dung chínhVì sao lá ổi có thể chữa đau dạ dày?Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá ổi hiệu quả nhất1. Trà lá...

Cây dung

Cây dung (chè dung) và 6 bài thuốc chữa dạ dày, nhiễm khuẩn, viêm khớp, mất ngủ… hiệu quả

Nội dung chínhVì sao lá ổi có thể chữa đau dạ dày?Cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá ổi hiệu quả nhất1. Trà lá...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em