3 bài thuốc lá trầu không chữa bệnh dạ dày và 6 điều người bệnh cần lưu ý để có kết quả tốt nhất

Lá trầu không là một loại dược liệu chữa bệnh đau dạ dày rất tốt. Áp dụng đồng thời những cách dùng lá trầu không chữa bệnh dạ dày sau đây, bạn sẽ cải thiện được tình trạng bệnh của mình.

Ưu điểm lớn nhất của lá trầu không là tính kháng khuẩn, kháng viêm, chữa lành vết thương tốt, giúp chữa được rất nhiều căn bệnh từ xương khớp, viêm nhiễm ở cơ quan sinh sản, bệnh da liễu đến bệnh dạ dày. Bên cạnh tính chất này, lá trầu không còn chứa chất tanin và nhiều loại vitamin giúp loại bỏ vi khuẩn HP gây hại cho dạ dày, kiểm soát lượng acid dư thừa.

Vì thế, đối với những ai bị đau dạ dày ở mức độ nhẹ đến vừa phải, các cơn đau không quá dữ dội và liên tục, bạn có thể sử dụng ngay lá trầu không hái trong vườn nhà để xoa dịu cơn đau của mình. Hãy áp dụng đồng thời 3 cách chữa bệnh đau dạ dày bằng lá trầu không sau đây:

1. Ăn lá trầu không tươi

Chuẩn bị: 2 lá trầu không loại già (Vì lá càng già càng cay, đắng, chứa nhiều chất chống viêm, kháng khuẩn).

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá trầu không rồi ngâm với nước muối loãng trong 10 phút.
  • Lấy lá trầu không ra, vẩy ráo nước rồi cuộn lại và nhai sống trực tiếp luôn. Việc nhai lá trầu sẽ giúp bạn hấp thụ được trực tiếp những dưỡng chất chứa bên trong nhưng vị cay, đắng và mùi hơi nồng của loại lá này khiến nhiều người cảm thấy khó chịu.
  • Nhai lá trầu không 1 lần/ngày, làm liên tục ít nhất 2 tuần để cải thiện các cơn đau dạ dày và giúp chữa lành các tổn thương ở niêm mạc dạ dày.

2. Uống nước lá trầu không

Bài thuốc lá trầu không chữa bệnh dạ dày
Bài thuốc lá trầu không chữa bệnh dạ dày

Chuẩn bị: 5 lá trầu không loại già.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá trầu không rồi cho vào ấm đun cùng 1 lít nước.
  • Bỏ thêm một vài hạt muối vào nồi nước đang sôi để loại bớt cảm giác tanh, cho dễ uống hơn.
  • Để nước nguội và uống sau bữa ăn trưa khoảng 15 phút trở đi. Cần duy trì thói quen uống nước lá trầu không từ nửa tháng trở đi để thấy các cơn đau dạ dày giảm thiểu rõ rệt.

3. Đắp lá trầu không lên bụng

Đây là cách chữa đau dạ dày được thực hiện khẩn cấp, khi cơn đau dạ dày đang hoành hành.

Chuẩn bị: 10 lá trầu không loại đã già, 1 bát nhỏ muối trắng.

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch lá trầu không rồi để ráo nước. Sau đó, cắt nhỏ lá trầu không thành 3 -4 phần.
  • Bỏ lá trầu đã cắt vào cối, cho muối vào giã nhuyễn tạo thành một hỗn hợp mềm, mịn.
  • Nằm ngửa trên giường, đắp hỗn hợp muối trầu không lên vùng bụng rồi tiến hành massage nhẹ nhàng theo chuyển động vòng tròn để giúp xoa dịu những cơn đau của dạ dày. Nhờ hoạt động massage này, máu cũng được lưu thông tốt hơn giúp cơ thể bạn thêm thoải mái, dễ chịu.
  • Ngoài việc loại bỏ cơn đau dạ dày tức thì, biện pháp mang tính chất vật lý này còn có thể áp dụng 2 – 3 lần mỗi tuần để góp phần thư giãn, giúp dạ dày bớt áp lực hơn, hệ tiêu hoá khoẻ mạnh hơn.

Những lưu ý khi chữa đau dạ dày bằng lá trầu không

  1. Lá trầu không là một loại dược liệu từ thiên nhiên nên các phương pháp chữa bệnh nêu trên đều có tác dụng từ từ. Bạn không nên nóng vội, mất kiên trì khi chưa thấy những chuyển biến của bệnh đau dạ dày. Người mới bị đau dạ dày nên áp dụng ngay cách trị bệnh nêu trên để cải thiện tình trạng nhanh chóng.
  2. Khi bị đau dạ dày, người bệnh cần chia nhỏ các bữa ăn. Không ăn quá no vì sẽ khiến dạ dày chịu áp lực lớn, những tổn thương ở niêm mạc dạ dày bị kích động khiến các cơn đau tái phát.
  3. Ăn chậm, nhai kĩ, nhất là đối với các loại thức ăn thô, cứng, dai như các loại củ quả, thịt động vật. Nếu đang bị đau dạ dày chưa khỏi, bạn hãy chọn ăn các món mềm như cháo, súp, sinh tố,… để cảm thấy dễ chịu hơn.
  4. Không ăn các món sau đây vì sẽ làm hại dạ dày bạn: Đồ chua, cay, nóng khiến nồng độ acid trong dạ dày tăng cao, gây trào ngược và tạo nên những cơn đau ở dạ dày. Rượu, bia và các chất kích thích cũng cần được loại bỏ vì chúng sẽ gây ra những hậu quả tương tự.
  5. Xem lại thực đơn dinh dưỡng để có được những bữa ăn lành mạnh, tốt cho hệ tiêu hoá. Bổ sung rau xanh, hoa quả là điều bạn không thể bỏ qua khi bị đau dạ dày. Một số thực phẩm giàu chất xơ cũng cần được ưu tiên như: Ngô, các loại rau cả, cần tây, quả bơ, yến mạch, quả sung,…
  6. Luyện tập thể dục thể thao nhẹ nhàng, giữ tâm trạng là luôn vui vẻ là cách tốt nhất để hạn chế các cơn đau dạ dày xuất hiện đột ngột.

Trên đây là cách chữa đau dạ dày bằng lá trầu không siêu tiết kiệm và rất dễ thực hiện tại nhà. Người bị bệnh cần thực hiện các bài thuốc đều đặn mỗi ngày, kết hợp với chế độ sinh hoạt, ăn uống hợp lý để cải thiện những cơn đau dạ dày và tình trạng trào ngược. Nếu bệnh của bạn quá nặng, hãy đến gặp bác sĩ để có được hướng dẫn điều trị tốt nhất.

Tìm hiểu thêm: Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa bệnh cứu người

5/5 - (1 bình chọn)
5/5 - (1 bình chọn)
Tìm hiểu thêm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây dành dành

Cây dành dành (thủy hoàng chi) và 6 bài thuốc chữa viêm gan, vàng da, chữa bỏng, bong gân, dạ dày, đau mắt hiệu quả

Nội dung chính1. Ăn lá trầu không tươi2. Uống nước lá trầu không3. Đắp lá trầu không lên bụngNhững lưu ý khi chữa đau dạ...

Cây bứa

Cây bứa (bứa lá tròn dài) và 6 bài thuốc chữa ho, mụn nhọt, bỏng, dạ dày, tiêu hóa, viêm miệng hiệu quả

Nội dung chính1. Ăn lá trầu không tươi2. Uống nước lá trầu không3. Đắp lá trầu không lên bụngNhững lưu ý khi chữa đau dạ...

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng nghệ tươi giúp giảm cơn đau nhanh chóng, chống trào ngược, ợ hơi, buồn nôn

Nội dung chính1. Ăn lá trầu không tươi2. Uống nước lá trầu không3. Đắp lá trầu không lên bụngNhững lưu ý khi chữa đau dạ...

Bài thuốc chữa đau dạ dày bằng cây cỏ mực (nhọ nồi)

5 bài thuốc nam trị đau bao tử hiệu quả nhanh chỉ với những cây thuốc quanh nhà

Nội dung chính1. Ăn lá trầu không tươi2. Uống nước lá trầu không3. Đắp lá trầu không lên bụngNhững lưu ý khi chữa đau dạ...

Cây dung

Cây dung (chè dung) và 6 bài thuốc chữa dạ dày, nhiễm khuẩn, viêm khớp, mất ngủ… hiệu quả

Nội dung chính1. Ăn lá trầu không tươi2. Uống nước lá trầu không3. Đắp lá trầu không lên bụngNhững lưu ý khi chữa đau dạ...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp