Cây hương diệp (lá thơm) và 3 bài thuốc trị đau nhức đầu, rửa vết thương, lợi tiểu hiệu quả

Hương diệp hay còn có tên gọi là lá thơm được đặt theo tên Trung Quốc. Cây này có ứng dụng nhiều trong công nghệ bào chế nước hoa, lấy tinh dầu và chữa bệnh. Tuy nhiên, ở Việt Nam việc sử dụng hương diệp chưa phổ biến.

Cây hương diệp chữa thấp khớp
Cây hương diệp chữa thấp khớp

Tên gọi khác: Cây lá thơm, Gìêranium.

Tên khoa học: Pelargonium roseum Wìlld

Họ: Mỏ hạc (Geraniaceae)

1. Mô tả cây hương diệp

Cây bụi nhỏ, cao tới 1m, nhiều cành, phía dưới thân thành gỗ. Lá có cuống dài, phiếu lá hình tròn khía sâu thành 5 thùy hình chân vịt. Hoa nhỏ màu hồng với 5 lá đài và cánh tràng. Rất ít hoa. Thường quả khó đậu cho nên thường phát triển bằng cách giâm cành.

Ngoài cây Pelargonium roseum nói ở đây người ta còn trồng những loại Peiargonium odoratissimum Willd., p. capitatum Ait. Theo sự nghiên cứu của Holmes thì những nhà sản xuất thường giữ bí mật những loài giống tốt.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến.

Phân bố: Cây bản địa vùng Địa Trung Hải, được trồng nhiều ở Nam Âu châu, Tây Á và Bắc Phi trước đây. Tại Việt Nam cây được nhập trồng ở một số tỉnh miền Trung và miền Nam (theo A. Pételot). Thường trồng bằng cách giâm cành hay gieo hạt. Cây thích hợp với khí hậu nhiều nắng, khô ráo nhưng không quá nóng. Đất trồng phải thoát nước tốt.

Bộ phận dùng: toàn cây lấy tinh dầu

Thu hái và chế biến: Trước khi cây ra hoa người ta thu hoạch toàn cây và cất tinh dầu. Năng suất và chất lượng tinh dầu thay đổi tùy theo địa phương, cách chăm sóc và giống cây.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản cây hương diệp

Tính vị: Vị chát, nóng, mùi thơm nồng, hơi se, có tính tẩy uế và chuyển máu.

Quy kinh: Chưa có nghiên cứu

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

Lá thơm có thể dùng chữa đau nửa đầu
Lá thơm có thể dùng chữa đau nửa đầu

4. Thành phần hóa học của cây hương diệp

Trong cây hương diệp tươi có từ 0,10 đến 0,14% tinh dầu, nếu tính trên cây sau khi đã trừ độ ẩm thì hàm lượng từ 1 đến 3%.

Tính dầu hương diệp là một chất lỏng không màu hay xanh lục nhạt hoặc nâu nhạt, quay trái và có mùi thơm đặc biệt của hoa hổng. Tỷ trọng 0,90 đến 0,907, αD-6°, đến 16°, tan trong 2 hay 3 thể tích cồn 70. Những tính chất này thay đổi tùy theo giống và khí hậu.

Thành phần chủ yếu của tinh dầu là geraniola kèm theo có một ít xitronellola. Những thành phần khác là linalola bocneola, tecpineola, ancol phenyletylic, mentola, ancol amylic v.v… Người ta cho rằng mùi hoa hồng của tinh dầu là do ancol phenyletylic mặc dầu hàm lượng chất này rất thấp trong tinh dầu. Những chất khác không phải là ancol gồm suníua dimetyl, I-pinen, menthon quay trái và xinưala.

Thường người ta quy định hàm lượng ancol toàn phần trong tinh dầu (geraniola và xitronellola) từ 62 đến 71,5% và 14 đến 29% ete geranylic trong đó chủ yếu là ête tiglat geranyl đối với tinh dầu hương diệp của Angiêri (25 đến 31% ête toàn phần), chừng 7% các tecpen.

Tác dụng dược lý của cây hương diệp

Dùng với liều thấp, nó gây sự dồn máu ở các cơ quan vùng bụng và kích thích sự tiết dạ dày và ruột; nó cũng lợi tiểu. Với liều cao, nó gây co thắt và chóng mặt. Tinh dầu có tác dụng thông ruột, lợi mật và lợi tiểu. Người ta biết được tác dụng của hương thảo là do sự có mặt của acid rosmarinic và các flavonoid, nó cũng có những tính chất chống oxy hoá cũng do có acid rosmarinic. Hương thảo còn được biết với công dụng giúp con người tư duy và ghi nhớ tốt hơn. Nhóm hợp chất terpene trong tinh dầu hương thảo ngăn chặn sự phân hủy của acetylcholine (C7H17NO3) – một chất truyền dẫn thần kinh. Acetylcholine tham gia vào quá trình truyền dẫn xung thần kinh trong cơ thể, chất này tồn tại càng lâu thì khả năng ghi nhớ, tư duy của con người càng tăng.

Hương diệp cũng có thể dùng rửa vết thương
Hương diệp cũng có thể dùng rửa vết thương

Các bài thuốc trị bệnh từ cây hương diệp

1. Bài thuốc trị đau nhức, thấp khớp, đau nửa đầu

Lấy tinh dầu hương diệp massage vào những chỗ bị đau nhức.

2. Bài thuốc dùng rửa vết thương

Lấy 1 nắm lá hương diệp, rửa sạch, cho vào đun với ½ lít nước. Sau đó, cô đặc lại còn khoảng ⅓ thì dùng rửa vết nhiễm trùng.

3. Bài thuốc lợi tiểu

Dùng là hương diệp đun lấy nước uống hàng ngày.

Trên đây là thông tin về cây hương diệp và tác dụng chữa bệnh của nó. Tuy cây hương diệp có thể dùng giảm đau nhức, đau đầu, rửa vết thương và lợi tiểu, tuy nhiên ở Việt Nam cách dùng này chưa phổ biến. Cho nên, người bệnh tuyệt đối không tự tiện sử dụng cây thuốc chữa bệnh.

Xem thêm: Cây khoai nưa (củ nưa) và 4 bài thuốc chữa sốt rét, u não, liệt nửa người, rắn cắn hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây tỳ giải

Cây tỳ giải và 16 bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, mụn nhọt, sỏi,… hiệu quả

Nội dung chính1. Mô tả cây hương diệp2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến.3. Tính vị, quy kinh, bảo quản cây hương...

Cây kim sương

Cây kim sương và 7 bài thuốc chữa xương khớp, rắn cắn, cảm sốt… hiệu quả

Nội dung chính1. Mô tả cây hương diệp2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến.3. Tính vị, quy kinh, bảo quản cây hương...

Kiến kỳ nam

Kiến kỳ nam và 3 bài thuốc chữa viêm gan, xương khớp, đau bụng hiệu quả

Nội dung chính1. Mô tả cây hương diệp2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến.3. Tính vị, quy kinh, bảo quản cây hương...

Cây hàm ếch

Cây hàm ếch và 5 bài thuốc chữa mụn nhọt, sưng tấy, sỏi, bạch đới, xương khớp hiệu quả

Nội dung chính1. Mô tả cây hương diệp2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến.3. Tính vị, quy kinh, bảo quản cây hương...

Cây mật gấu

Cây mật gấu và 4 bài thuốc chữa xương khớp, tiểu đường, ho, gan hiệu quả

Nội dung chính1. Mô tả cây hương diệp2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến.3. Tính vị, quy kinh, bảo quản cây hương...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp