Cây sui và 3 bài thuốc gây nôn, chữa tâm thần, hạ sốt

Theo dân gian, cây sui có tác dụng gây nôn mửa và chữa đau bụng. Tuy nhiên nghiên cứu hiện đại cho thấy, thảo dược này chứa 2 hoạt chất glucoside có tác dụng trợ tim mạnh nhưng chứa độc tính cao, có thể gây chậm nhịp tim, ngừng tim và tử vong.

Thông tin, mô tả cây sui
Thông tin, mô tả cây sui

Tên gọi khác: Nong, Nỗ tiễn tử, Cây thuốc bắn.

Tên khoa học: Antiaris toxicaria

Họ: Dâu tằm (Moraceae)

Thông tin, mô tả cây sui

1. Đặc điểm thực vật

Sui là loài thực vật thân gỗ lớn, chiều cao trung bình từ 20 – 30m. Gây có gốc lớn, thân cây rắn chắc và có vỏ ngoài xù xì. Lá mọc đối xứng, có màu xanh đậm, gân chạy dọc từ gốc đến ngọn lá, các gân nhỏ tỏa ra từ gân chính. Phiến lá hình trứng dài, rộng 5 – 5.5cm, dài 6cm, cả hai mặt lá đều nhám.

Hoa mọc thành cụm ở kẽ lá, có cùng gốc. Quả thịt, dài 12mm, đường kính 18mm, có màu xanh và bên trong chứa hạt nhỏ có hình trứng.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Cây sui mọc hoang nhiều tại các địa phương ở nước ta. Ngoài ra cây cũng có thể được trồng để làm cảnh và cho bóng mát.

Bộ phận dùng: Nhựa của cây.

Thu hái – sơ chế: Có thể thu hái nhựa cây quanh năm. Tuy nhiên dược liệu chứa độc tính mạnh, vì vậy nên tránh tình trạng tùy tiện thu hoạch. Hầu hết những người thu hoạch nhựa cây đều là thầy thuốc có nhiều năm kinh nghiệm. Ngoài ra, người dân cũng sử dụng nhựa cây tẩm vào mũi tên khi săn bắt thú rừng. Nhựa cây sui được thu hoạch bằng cách băm nhỏ vỏ cây cho mủ chảy ra. Sau đó dùng mủ sử dụng để làm thuốc hoặc dùng để săn bắt.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị và Quy kinh: Vì nhựa cây chứa chất độc mạnh nên hầu như không được sử dụng ở dạng uống.

Bảo quản: Nơi khô ráo và thoáng mát.

4. Thành phần hóa học

Từ năm 1890, nhựa cây sui đã được sử dụng để nghiên cứu. Theo tài liệu ghi chép, dược liệu có chứa 2 chất glucoside, bao gồm beta antiarin và alpha antiarin. Khi thủy phân mạnh, 2 glucoside đều cho hoạt chấy dihydroantiarigenin.

Cây sui giúp gây nôn, chữa tâm thần, hạ sốt
Cây sui giúp gây nôn, chữa tâm thần, hạ sốt

Tác dụng dược lý của cây sui

Theo nghiên cứu dược lý hiện đại:

  • Hai chất glucoside trong dược liệu chứa độc tính mạnh và tác dụng mạnh đối với hệ tim mạch. Tuy nhiên thực nghiệm cho thấy, tác dụng của beta antiarin mạnh hơn so với alpha antiarin.
  • Một số tài liệu ghi chép, tác dụng của beta antiarin và alpha antiarin còn cao hơn so với Digitalis (thuốc Tây có tác dụng trợ tim).
  • Dùng nhựa cây tiêm dưới da đối với chó thực nghiệm nhận thấy chó có dấu hiệu nôn mửa, thở nhanh, co quắp rồi chết, khó nhọc,…
  • Sử dụng nhựa cây lên da có thể gây kích ứng da nghiêm trọng.

Theo Đông Y:

  • Đông Y cho rằng nhựa sui sắc không độc nhưng nếu dùng trực tiếp lên vết thương hở hoặc vết loét, độc tính có thể đi vào tuần hoàn máu.
  • Nhân dân lưu truyền nhựa từ cây sui có tác dụng gây ỉa mạnh và chữa đau bụng. Tuy nhiên các tác dụng này chưa được nghiên cứu trên cơ sở khoa học.

Công dụng của cây sui

Nhựa cây chứa tannin nên còn được nhân dân sử dụng để nhuộm vải.

Ở Nhật Bản, rễ và lá cây sui được sử dụng để trị bệnh tâm thần.

Ở Philipine, nhân dân sử dụng hạt sui 3 lần/ ngày để chữa bệnh lý. Vỏ cây và lá được dùng để hạ sốt.

Tại Vân Nam, Trung Quốc, nhựa sui được sử dụng để gây nôn.

Những lưu ý khi sử dụng cây sui chữa bệnh

Hiện tại các nghiên cứu về tác dụng chữa bệnh của cây sui chưa thống nhất. Vì vậy bạn không nên tự ý sử dụng dược liệu này.

Ngay khi nhận thấy các triệu chứng ngộ độc nhựa sui, bao gồm tim đập chậm, giãn cơ,… cần đưa bệnh nhân đến bệnh viện trong thời gian sớm nhất. Nếu chậm trễ, chất độc trong dược liệu có thể gây ngừng tim và tử vong.

Nếu nhựa cây dính vào da hoặc mắt, cần rửa ngay với nước sạch và đến bệnh viện để được bác sĩ xử lý.

Hiện tại cây sui đang được nghiên cứu và ứng dụng làm thuốc trợ tim, điều trị các bệnh lý về tâm thần,… Tuy nhiên trong tự nhiên, nhựa của loại cây này chứa độc tố rất mạnh, có thể gây ngừng tim và tử vong. Vì vậy tuyệt đối không tự ý sử dụng thảo dược để chữa bệnh.

Xem thêm: Cây lá ngón và tác dụng chữa mụn nhọt, ghẻ lở 

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây kim sương

Cây kim sương và 7 bài thuốc chữa xương khớp, rắn cắn, cảm sốt… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây sui1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Ô dược

Ô dược và 8 bài thuốc chữa đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, sốt, lỵ hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây sui1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Khoai lang

Khoai lang và 13 bài thuốc chữa cảm sốt, táo bón, quáng gà, thiếu sữa, viêm tuyến vú, vàng da, mụn nhọt… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây sui1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây hương lâu

Cây hương lâu và tác dụng chữa sốt, gan

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây sui1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây me

Cây me và 7 bài thuốc chữa táo bón, tẩy giun, ho, chảy máu chân răng, sốt… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây sui1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà