Bài thuốc dây gắm chữa bệnh xương khớp người bệnh không thể bỏ qua!

Cách dùng dây gắm chữa bệnh xương khớp dứt điểm vừa an toàn lại vừa tiết kiệm không phải ai cũng biết! Tham khảo ngay để biết thêm chi tiết!

Dây gắm có thể xa lạ với nhiều người, nhưng đối với người Tày và y học cổ truyền, đây lại là loại thảo dược vô cùng quý và quen thuộc với rất nhiều công dụng hữu ích khác nhau. Nếu chẳng may bị chứng bệnh đau nhức xương khớp hành hạ lâu ngày mà vẫn chưa tìm ra giải pháp triệt để thì dây gắm rất có thể chính là “vị cứu tinh” bạn đang hằng tìm kiếm. Hãy cùng tìm hiểu ngay lợi ích cũng như cách dùng loại thảo dược này để chữa bệnh xương khớp như nào ngay trong bài viết dưới đây nhé.

Tìm hiểu về dây gắm trong y học cổ truyền

Dây gắm hay còn gọi là dây gắm lót, dây sót, dây mấu, vương tôn là một loài thực vật dây leo, sống nhờ trên các cây lớn. Thân có nhiều mấu lồi, lá mọc đối xứng, phiến hình trái xoan hoặc thuôn dài, mặt lá trên nhẵn và bóng. Hoa đực và hoa cái mọc khác gốc, tạo thành từng nón ở kẽ lá. Quả chín có màu vàng, bên trong chứa hạt to và có cuống ngắn. Loài cây này sinh sống và phát triển mạnh ở những vùng núi cao như: Sapa, Hà Giang, Tuyên Quang,… Rễ và dây được thu hái quanh năm, rửa sạch, thái mỏng, phơi khô và làm thành thuốc.

Bài thuốc dây gắm chữa bệnh xương khớp
Bài thuốc dây gắm chữa bệnh xương khớp

Theo Đông y, dây gắm có tính bình, vị đắng có tác dụng khu phong, trừ thấp, thư cân hoạt huyết, giải độc, tiêu viêm, sát trùng. Loại thảo dược này cũng thường được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền để đặc trị các bệnh như là rắn cắn, ngộ độc, bệnh xương khớp, bệnh gút hay điều trị sốt, sốt rét, kinh nguyệt không đều, lở sơn,…

Tác dụng của dây gắm trong việc chữa bệnh xương khớp

Dù cách lý giải tương đối khác nhau, nhưng đến nay, cả Đông y và Tây y đều thừa nhận dây gắm có những tác dụng đáng kể trong việc phòng ngừa cũng như điều trị bệnh xương khớp. Rất nhiều tài liệu y học cổ truyền đã từng khẳng định công dụng chữa bệnh xương khớp của loài cây này.

Cụ thể, theo cuốn Từ điển cây thuốc Việt Nam, dây gắm được miêu tả như một loại thảo dược thường dùng làm thuốc giảm đau, chữa phong tê thấp. Còn theo Bách gia trên tàng của Hải Thượng Lãn Ông: “Rễ gắm còn gọi là “Vương tôn”, có vị đắng, tính bình. Dùng chữa chứng tê đau do hàn thấp, lại có thể ích khí, bổ hư tổn.” Cuốn Thường dụng trung thảo dược thủ sách cho rằng công năng chủ trị của dây gắm là khu phong, trừ thấp, hoạt huyết tán ứ, trị điệt đả tổn thương, phong thấp đau xương.

Về góc độ y học hiện đại, nhiều chuyên gia cũng đã nghiên cứu và công nhận lợi ích mà dây gắm mang lại cho các bệnh nhân đau xương khớp. Các kết quả thực nghiệm gần đây đều cho thấy, thành phần nước sắc của cây dây gắm có khả năng giảm triệu chứng sưng nhức, nóng ran ở các khớp mà không cần phải dùng thuốc giảm đau.

Do đó có thể khẳng định, việc sử dụng cây dây gắm để chữa bệnh xương khớp là hoàn toàn cơ sở. Đây sẽ là phương thuốc tự nhiên vô cùng hiệu quả và hữu ích cho người mắc các bệnh về xương khớp lâu năm.

Cách dùng dây gắm chữa bệnh xương khớp giúp khỏi hẳn

Với cây dây gắm, người bệnh có thể dùng để điều chế ở dạng đắp ngoài, thuốc sắc hay ngâm rượu đều cho hiệu quả tối đa. Sau đây là một số bài thuốc Đông y chữa bệnh xương khớp từ cây dây gắm mà bạn có thể tham khảo:

1. Bài thuốc 1: Chữa đau nhức xương khớp do phong thấp

Giải pháp cho bệnh nhân bị phong thấp
Giải pháp cho bệnh nhân bị phong thấp

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • Ngũ gia bì, hy thiêm, rễ gắm, thạch lựu, cốt toái bổ và ngưu tất: Mỗi vị 4 lạng
  • Quán chúng, lá ké: Mỗi vị 2 lạng 5 đồng cân
  • Tỳ giải: 5 lạng
  • Cẩu tích: 8 lạng

Cách thực hiện

  • Đem tất cả các nguyên liệu trên sấy khô rồi tán thành bột mịn sau đó làm thành viên.
  • Dùng uống với nước gừng hoặc đem ngâm rượu rồi sử dụng.

2. Bài thuốc 2: Chữa đau nhức gân xương

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • Ngũ gia bì, rễ rung rúc, vỏ cây hoa giẻ và rễ gắm: 80g mỗi loại
  • Rễ xích đồng nam, tầm gửi dâu, rễ cỏ xước, rễ tầm xuân, rễ bạch đồng nữ, rễ ô dược, rễ bưởi bung và rễ bướm bạc: 40g mỗi loại
  • Cỏ roi ngựa và rễ chỉ thiên: 20g mỗi loại
  • Rượu trắng

Cách thực hiện

  • Rửa sạch tất cả các nguyên liệu đã chuẩn bị, đem thái nhỏ, phơi khô.
  • Đổ tất cả dược liệu vào bình, ngâm với khoảng 1 lít rượu trắng trong vòng 5 ngày.
  • Sử dụng mỗi ngày 1 chén nhỏ trước khi đi ngủ.

3. Bài thuốc 3: Chữa đau xương khớp do gút

Giải pháp chữa đau xương khớp do gút
Giải pháp chữa đau xương khớp do gút

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • 10g dây gắm khô
  • Nước sạch

Cách thực hiện

  • Đổ dây gắm khô vào bình, đem hãm với 150ml nước sôi
  • Dùng uống như trà.

4. Bài thuốc 4: Cao gắm chữa đau nhức xương khớp

Nguyên liệu cần chuẩn bị

  • Dây gắm (tùy số lượng muốn nấu)

Cách thực hiện

  • Rửa sạch dây gắm, cho vào nồi, đổ lượng nước tương ứng.
  • Nấu nhừ 3 ngày 3 đêm không nghỉ.
  • Tinh lọc nước cốt và cô đặc sẽ thu được cao gắm.
  • Pha với nước thay trà hàng ngày.

Như vậy là bài viết trên đã hướng dẫn giúp bạn cách điều chế cũng như dùng dây gắm để chữa bệnh xương khớp sao cho hiệu quả và an toàn nhất. Dây gắm là một thảo dược quý, có nhiều tác dụng cũng như lợi ích cho sức khỏe nhưng người bệnh không nên quá lạm dụng.

Dù là điều trị bằng Tây y hay Đông y thì điều quan trọng nhất vẫn là cần tuân thủ đúng phác đồ, đúng liều lượng thì mới phát huy được hết công dụng của thuốc. Người bệnh cũng đừng quên xây dựng chế độ ăn uống khoa học kết hợp tập luyện để nâng cao sức khỏe, tăng cường sức đề kháng và giúp hệ xương khớp rắn chắc, khỏe mạnh hơn nhé.

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài thuốc cây xương rồng chữa bệnh xương khớp

Bài thuốc cây xương rồng chữa bệnh xương khớp hiệu quả như thế nào?

Nội dung chínhTìm hiểu về dây gắm trong y học cổ truyềnTác dụng của dây gắm trong việc chữa bệnh xương khớpCách dùng dây gắm...

Bài thuốc trị xương khớp tại nhà

Bài thuốc trị xương khớp tại nhà đơn giản mà hiệu quả nhanh chóng

Nội dung chínhTìm hiểu về dây gắm trong y học cổ truyềnTác dụng của dây gắm trong việc chữa bệnh xương khớpCách dùng dây gắm...

Bài thuốc Đông y chữa xương khớp

6 bài thuốc Đông y chữa xương khớp lành tính và vô cùng hiệu quả

Nội dung chínhTìm hiểu về dây gắm trong y học cổ truyềnTác dụng của dây gắm trong việc chữa bệnh xương khớpCách dùng dây gắm...

cây ba chẽ

Cây ba chẽ (lá ba chẽ) và 4 bài thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, rắn cắn, xương khớp hiệu quả

Nội dung chínhTìm hiểu về dây gắm trong y học cổ truyềnTác dụng của dây gắm trong việc chữa bệnh xương khớpCách dùng dây gắm...

Cây cơm cháy

Cây cơm cháy (tiếp cốt thảo) và 7 bài thuốc chữa ghẻ lở, khó tiểu, mẩn ngứa, xương khớp, bầm tím… hiệu quả

Nội dung chínhTìm hiểu về dây gắm trong y học cổ truyềnTác dụng của dây gắm trong việc chữa bệnh xương khớpCách dùng dây gắm...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp