Gừng gió (riềng) và 7 bài thuốc chữa cảm lạnh, rong kinh, mỡ máu, khó tiêu… hiệu quả

Gừng gió có nhiều tác dụng, điều trị nhiều bệnh lý khác nhau. Tuy nhiên, vị thảo dược rất dễ nhầm với các cây ngải, nghệ đen, nghệ vàng, riềng…Trong bài viết, chuyên mục sẽ cung cấp thông tin tổng quan và cách sử dụng chi tiết vị thuốc này. Hãy cùng theo dõi!

Thông tin, mô tả cây gừng gió
Thông tin, mô tả cây gừng gió

Tên gọi khác: Riềng, ngãi xanh, ngãi mặt trời, riềng dại, khuhet, phtu, prateal, vong atit (Campuchia) gingembre fou (Pháp), phong khương, khinh kèng (Tày) gừng dại, gừng rừng, Khương, Can khương, Sinh khương.

Tên khoa học: Zingber zerumbert sm.

Họ: Gừng (Zinbiberaceae)

Thông tin, mô tả cây gừng gió

1. Đặc điểm thực vật

Gừng gió là một cây thuốc quý. Cây cao từ 1 mét đến 1,3 mét. Thân rễ dạng củ phân nhiều nhánh, lúc non màu vàng và thơm sau chuyển thành màu trắng và đắng. Lá mọc so le không cuống mặt trên nhặt, mặt dưới có lông rải rác mép lá uốn lượn. Cụm hoa hình trứng mọc thẳng từ thân rễ (sau khi lá mọc) thường có màu lục, khi già màu hồng đỏ, đài và tràng màu trắng, cánh môi màu vàng nhạt. Quả mang hình bầu dục, hạt màu đen, có áo hạt mềm, màu trắng. Mùa hoa và quả vào tháng 5,6.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Cây mọc hoang nơi có độ ẩm mát trong rừng và miền núi, được trồng làm cây cảnh và làm thuốc.

Bộ phận dùng: Củ

Thu hái, chế biến: Đến mùa gừng gió được lấy về, có thể dùng tươi ngâm với rượu, hoặc có thể thái, sau đó phơi khô để dùng dần.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Gừng gió là vị thuốc quý –  có vị đắng, cay, tính ấm.

Quy kinh: Vào kinh tỳ vị, và kinh phế

Bảo quản: Bảo quản khô ráo, tránh ẩm mốc.

4. Thành phần hóa học của gừng gió

Trong gừng gió có nhiều tinh dầu, dầu béo và nhựa. Tinh dầu có 13% các monoterpen và nhiều sesquiterpen, trong đó humulen chiếm 27%, monocylic sesquiterpen xeton, zerumbon 37,5%. Các monoterpen gồm pinen, camphen, limonen, cineol và campho.

Tác dụng dược lý của gừng gió

Zerumbon, thành phần chính của tinh dầu gừng gió, ức chế sự phát triển của Micrococcus Pyorgenes var, auereus và Mycobacterium tuberculosis.

YHHĐ cho rằng gừng gió có tác dụng kháng viêm, trị xơ gan cổ trướng , ức chế có hiệu quả một số loại ung thư, u nang như: ung thư cổ tử cung, ung thư buồng trứng, ung thư vú, ung thư máu, ung thư xương, ung thư gan, ung thư phổi, ung thư đại tràng, ung thư tủy, ung thư da…

Các bài thuốc chữa bệnh từ gừng gió

Gừng gió chữa cảm lạnh, rong kinh, mỡ máu, khó tiêu
Gừng gió chữa cảm lạnh, rong kinh, mỡ máu, khó tiêu

1. Gừng gió trị chứng cảm lạnh do mưa

Lá gừng gió tươi 50g, lá khuynh diệp 50g, vỏ quýt phơi khô 10g, sắc trong 1.000ml nước. Sau khi sôi 10 phút, xông đổ mồ hôi, lấy xác chà xát khắp ngực và lưng, sau đó lau khô, đắp chăn ấm. Nghỉ dưỡng 20 phút.

2. Phụ nữ bị rong kinh bất thường sau sinh

Củ gừng 10g, lá khoai mỡ 5g, hoa khoai mỡ 10g, sắc 3 bát nước còn nửa bát. Uống 2 lần/ngày, liên tục 3 ngày.

3. Gừng gió trị chứng phụ nữ sau sinh ăn không ngon miệng

Ngọn bí đỏ 50g, cà chua chín (bỏ hột) 50g, củ gừng gió 5g, thịt cá hồng (bỏ xương) 50g, 1/3 thìa bột nêm, 1/4 muỗng đường cát. Tất cả nấu với 500ml nước còn 300ml, chia làm 2 phần ăn trưa và chiều. Cách ngày ăn 1 lần.

4. Nam giới trung niên bị mỡ trong máu

20g củ gừng gió, xắt sợi, 10g lá gừng gió xắt nhuyễn, táo tàu khô 10 quả, 30g mộc nhĩ đen, 30g nấm bào ngư, nấu tất cả trong 1 lít nước còn 500ml. Chia làm 5 phần, ăn trong ngày. Cách 3 ngày ăn 1 lần, liên tục 10 lần.

5. Trị đau nhức khớp chậu từ gừng gió

50g củ gừng gió, 20g lá ngải cứu, cả hai xắt nhuyễn thành sợi, 50g gạo lứt rang vừa vàng sẫm, 2 củ hành 20g, 15g hành lá xắt nhỏ, 200 – 350g lươn (bỏ vào dấm cho tiết nhớt, mổ bỏ ruột, chỉ máu, không bỏ đuôi) nêm gia vị, nấu trong 800ml nước còn 300ml. Chia làm 2 phần (ăn trưa, chiều), cách 2 ngày/lần, liên tục 15 lần. Có thể dùng cho phụ nữ tiền mãn kinh hay bị đau bụng, nhức mỏi tứ chi và nửa đầu.

6. Gừng gió trị chứng ăn khó tiêu

30 – 50g gừng gió giã nhuyễn, 30g bầu non và 1 quả chanh muối, cho vào 200ml nước, đun sôi 15 phút, vớt bỏ bã, uống nước cách nhau 5 phút sẽ tiêu hóa tốt, ợ, trung tiện, thông tiểu tốt. Nằm nghỉ 10 phút.

7. Bài thuốc giúp cầm máu vết thương

10g gừng gió, 10g lá chàm mèo, giã nhuyễn, đắp lên vết thương

Lưu ý khi dùng riềng chữa bệnh

– Người nhiệt tích, nóng trong không dùng gừng gió

– Khi dùng gừng gió cần chú ý sử dụng đúng liều lượng tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người.

– Đối với những bệnh nhân mắc chứng xơ gan cổ trướng đơn thuần, trong thời gian dùng thuốc phải ăn nhạt và hạn chế thực phẩm giàu kali, không uống rượu bia, kiêng đồ tanh.

Xem thêm: Cây gừng dại và 5 bài thuốc chữa lỵ, giun, xương khớp, trúng gió hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây kim sương

Cây kim sương và 7 bài thuốc chữa xương khớp, rắn cắn, cảm sốt… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây gừng gió1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Cây sui

Cây sui và 3 bài thuốc gây nôn, chữa tâm thần, hạ sốt

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây gừng gió1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Ô dược

Ô dược và 8 bài thuốc chữa đau bụng, rối loạn tiêu hóa, tiêu chảy, sốt, lỵ hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây gừng gió1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Khoai lang

Khoai lang và 13 bài thuốc chữa cảm sốt, táo bón, quáng gà, thiếu sữa, viêm tuyến vú, vàng da, mụn nhọt… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây gừng gió1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Cây hương lâu

Cây hương lâu và tác dụng chữa sốt, gan

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây gừng gió1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

17 Bài thuốc từ cây cỏ xước chữa xương khớp (đau lưng, thoát vị), thận hư, thận yếu, lợi tiểu, viêm gan, giảm mỡ máu và những lưu ý khi sử dụng

15 bài thuốc hay từ cây mật gấu giúp điều trị bệnh tiêu hóa, xương khớp, gan, tiểu đường, hỗ trợ điều trị ung thư

23 bài thuốc từ Nha đam (Lô hội) chữa bệnh da liễu, bệnh tiêu hoá, phụ khoa và làm đẹp vô cùng hiệu quả

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp