Thuốc Aceclofenac chữa bệnh gì? Có tốt không? Công dụng và liều dùng như thế nào? Nhưng lưu ý quan trọng khi sử dụng

Thuốc Aceclofenac được xem là thuốc giảm đau, kháng viêm nổi tiếng. Chúng giúp các cơn đau lưng, đau răng, đau do bệnh lý… giảm đi đáng kể. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng thuốc cũng gây ra nhiều tác phụ không mong muốn. Vì thế, bạn nên trang bị các thông tin cần thiết để hạn chế rủi ro.

Thông tin cần biết về thuốc Aceclofenac

1. Thành phần

Thành phần chính là Aceclofenac – 100 mg

Các thành phần phụ khác: Lactose monohydrat, tinh bột lúa mì, talc, magnesi stearat, hypromellose, macrogol 6000, titan dioxyd

2. Dạng bào chế, đóng gói

  • Dạng bào chế: Viên nén bao phim
  • Quy cách đóng gói: Hộp 5 vỉ, mỗi vỉ 10 viên, hộp 10 vỉ x 10 viên
  • Xuất xứ, nhà sản xuất
  • Nhà sản xuất: Stada (Đức)
  • Sản xuất tại Việt Nam

3. Đối tượng được sử dụng thuốc Aceclofenac

Thuốc Aceclofenac được chỉ định dùng cho các đối tượng như:

  • Chấn thương
  • Đau răng
  • Viêm khớp dạng thấp
  • Viêm đốt sống
  • Đau lưng

4. Công dụng chính của thuốc Aceclofenac

Theo thông tin nhà sản xuất, thuốc mang đến các tác dụng như sau:

tac-dung-cua-thuoc-Aceclofenac
Thuốc Aceclofenac có tác dụng gì?
  • Thuốc aceclofenac được sử dụng để làm giảm đau và viêm ở những bệnh nhân bị viêm khớp (loãng xương), bệnh tự miễn dịch gây viêm khớp (viêm khớp dạng thấp) và viêm khớp ở cột sống (viêm cột sống dính khớp).
  • Thuốc aceclofenac thuộc về nhóm thuốc kháng viêm không steroid (NSAIDs). Những loại thuốc này có đặc tính kháng viêm và giảm đau.
  • Thuốc aceclofenac hoạt động bằng cách ngăn chặn sự sản sinh của các chất tương tự hormone gọi là prostaglandin. Prostaglandin được giải phóng ở chỗ bị thương, tổn thương mô và các phản ứng miễn dịch. Prostaglandin đóng một vai trò quan trọng trong cả phản ứng viêm của cơ thể và kích thích sự tái hấp thu của xương.

5. Hướng dẫn cách dùng và liều dùng

Bạn nên đọc kỹ tờ hướng dẫn kèm theo trước khi sử dụng thuốc. Không tự ý thay đổi liều lượng, cách dùng hay tần suất khi bác sĩ chưa chỉ định.

Cách dùng:

  • Aceclofenac được bào chế dưới dạng viên nén. Bạn nên nuốt trọn viên thuốc cùng với nước lọc. Không uống chung với sữa, nước ép hay các loại thức uống khác.
  • Không bẻ, nghiền hay nhai viên thuốc trước khi uống. Những hành động này có thể khiến hoạt động của thuốc thay đổi và phát sinh các phản ứng phụ nguy hiểm.

Liều dùng:

  • Liều dùng cho người lớn và trẻ vị thành niên 35kg trở lên: khuyến cáo là 200 mg mỗi ngày, chia là hai liều riêng biệt 100 mg, một viên vào buổi sáng và một vào buổi tối.
  • Liều dùng cho trẻ em: Vẫn chưa được nghiên cứu và quyết định. Hãy hỏi ý kiến bác sĩ nếu bạn định dùng thuốc này cho trẻ.

6. Lưu ý khi sử dụng thuốc giảm đau Aceclofenac

Để việc sử dụng thuốc đạt hiệu quả cao nhất, người bệnh nên chú ý:

luu0y-khi-dung-Aceclofenac
Khi dùng thuốc Aceclofenac cần tuân theo chỉ định của bác sĩ
  • Không dùng thuốc cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.
  • Phụ nữ mang thai, người đang cho con bú muốn sử dụng cần được sự cho phép của bác sĩ.
  • Không nên sử dụng thuốc khi đang dùng một số loại thuốc khác. Vì nó có thể tương tác thuốc khiến nó giảm tác dụng.
  • Tuyệt đối không tự ý tăng, giảm liều lượng khi chưa có sự cho phép của bác sĩ.
  • Bệnh nhân suy thận nhẹ hoặc suy tim và cao tuổi cần được theo dõi cẩn thận, cần sử dụng liều thấp nhất để có hiệu quả.

Những câu hỏi thường gặp khi sử dụng thuốc Aceclofenac 100mg

1. Thuốc Aceclofenac có giá bán là bao nhiêu?

  • Hộp 5 vỉ, mỗi vỉ 10 viên: 25.000 đ
  • Hộp 10 vỉ x 10 viên: 50.000 đ

2. Thuốc Aceclofenac được bán ở đâu?

Thuốc Aceclofenac được Bộ Y tế cấp giấy phép lưu hành, hiện nay đang được bán rộng rãi ở khắp các nhà thuốc trên toàn quốc. Bạn nên gửi gắm tình trạng bệnh của mình tại các cửa hàng bán Aceclofenac uy tín và chính hãng.

3. Aceclofenac có tác dụng phụ không?

Câu trả lời là có. Thuốc giảm đau, chống viêm này sẽ gây ra một số tác dụng không mong muốn như sau:

Hệ tiêu hóa:

  • Tác dụng phụ đầu tiên là rối loạn đường tiêu hóa
  • Hơn nữa, có một số người nặng hơn là viêm loét dạ dày, và xuất huyết tiêu hóa nặng.

Hệ thần kinh trung ương:

  • Gây ra những cơn đau đầu, chóng mặt, bồn chồn, ù tai, suy nhược, buồn ngủ
  • Cơn sốt kéo dài, phù mạch máu, co thắt phế quản và phát ban.

Huyết học:

  • Gây ra tình trạng thiếu máu, giảm bạch cầu trung tính, tăng bạch cầu ưa acid và mất bạch cầu hạt.

Tác dụng phụ khác:

  • Viêm phế nang, tăng bạch cầu ưa acid ở phổi, viêm tụy, hội chứng Stevens-Johnson, hoại tử biểu bì ác tính

4. Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến việc dùng thuốc Aceclofenac?

Bạn biết đó không phải ai bị đau lưng, đau răng hay đau do bệnh lý.. đều có thể dùng được thuốc Aceclofenac. Những người có tình trạng sức khỏe như sau khi dùng có thể ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc:

  • Người bị bị loét dạ dày-tá tràng
  • Người bị suy thận từ trung bình tới nặng.
  • Bị suy giảm các chức năng gan nặng
  • Phụ nữ có thai có thể dùng nhưng phải thật sự cần thiết và dùng liều thấp nhất

4. Làm gì khi quên uống thuốc Aceclofenac ?

Nếu không may bạn quên một liều thì hãy bỏ qua liều đó. Ngày hôm sau bạn dùng tiếp liều mới. Bạn tuyệt đối không được dùng tăng liều để bù khi quên.

Như vậy, bạn có thể thấy thuốc Aceclofenac mang lại hiệu quả cao nhưng vẫn đảm bảo an toàn, thân thiện với sức khỏe cho người dùng. Vì vậy khi bị đau nhức răng, xương khớp, viêm cột sống dính khớp thì bạn nhớ sử dụng ngay nhé!

>> Xem thêm: Thuốc Abbokinase®: Công dụng, liều dùng và những lưu ý quan trọng bạn nên biết

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blackmore-omega-daily-concentrated-fish-oil

Viên uống dầu cá Blackmore omega daily concentrated fish oil có thật sự tốt không? Thông tin về thành phần, công dụng, cách dùng và giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin cần biết về thuốc Aceclofenac1. Thành phần2. Dạng bào chế, đóng gói3. Đối tượng được sử dụng thuốc Aceclofenac4. Công dụng...

thuoc-Acemetacin-la-gi

Thuốc Acemetacin có tác dụng gì? Bà bầu có dùng được không? Tác dụng phụ là gì?

Nội dung chínhThông tin cần biết về thuốc Aceclofenac1. Thành phần2. Dạng bào chế, đóng gói3. Đối tượng được sử dụng thuốc Aceclofenac4. Công dụng...

tac-dung-thuoc-Abaktal

Thuốc Abaktal là gì? Công dụng, liều dùng và những tác dụng phụ khi dùng

Nội dung chínhThông tin cần biết về thuốc Aceclofenac1. Thành phần2. Dạng bào chế, đóng gói3. Đối tượng được sử dụng thuốc Aceclofenac4. Công dụng...

Blackmores-Odourless-Fish-Oil-Mini-Caps

[GIẢI ĐÁP] Dầu cá không mùi blackmores odourless fish oil mini caps có tốt không? Thông tin về thành phần, công dụng, cách dùng và giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin cần biết về thuốc Aceclofenac1. Thành phần2. Dạng bào chế, đóng gói3. Đối tượng được sử dụng thuốc Aceclofenac4. Công dụng...

hinh-anh-thuoc-Acecpar

Thuốc Acecpar chữa bệnh gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu uy tín? Tương tác của thuốc như thế nào?

Nội dung chínhThông tin cần biết về thuốc Aceclofenac1. Thành phần2. Dạng bào chế, đóng gói3. Đối tượng được sử dụng thuốc Aceclofenac4. Công dụng...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em