Thuốc Acecpar chữa bệnh gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu uy tín? Tương tác của thuốc như thế nào?

Thuốc Acecpar là loại thuốc đặc trị giảm đau và kháng viêm trong đau răng, chấn thương, đau lưng, viêm xương khớp. Hiện nay, loại thuốc này đang được sử dụng rộng rãi trên thị trường Việt Nam. Tuy nhiên, bạn cũng nên thận trọng khi dùng vì nó cũng gây ra một số tác dụng phụ không mong muốn.

Thông tin chung về thuốc Acecpar

1. Thành phần

Acecpar có chứa thành phần chính là Aceclofenac các hoạt chất khác và tá dược vừa đủ hàm lượng thuốc nhà cung sản xuất cung cấp.

2. Xuất xứ, nhà sản xuất

  • Xuất xứ: India
  • Công ty sản xuất: Synmedic Laboratories

3. Dạng bào chế, đóng gói

  • Dạng bào chế: dưới dạng viên nén không bao
  • Quy cách đóng gói: Hộp 10 vỉ x 10 viên
  • Hàm lượng: 10mg Aceclofenac

4. Đối tượng sử dụng

Thuốc Acecpar được sử dụng cho các đối tượng sau:

  • Những người bị đau răng
  • Người bị chấn thương
  • Người bị đau lưng
  • Người bị viêm xương khớp
  • Người bị viêm khớp dạng thấp và viêm cứng khớp đốt sống

5. Tác dụng của thuốc Acecpar

thuoc-Acecpar
Thuốc Acecpar có tác dụng gì? có thật sự hiệu quả không?

Aceclofenac là thuốc kháng viêm NSAID,có tác dụng giảm đau kháng viêm trong các trường hợp viêm khớp mạn tính, viêm khớp dạng thấp,viêm cứng khớp đốt sống.

6. Tác dụng của thuốc Acecpar trong trường hợp khác

Mỗi loại dược phẩm sản xuất đều có tác dụng chính để điều trị một số bệnh lý hay tình trạng cụ thể. Chính vì vậy chỉ sử dụng thuốc Acecpar để điều trị các bệnh lý hay tình trạng được quy định trong hướng dẫn sử dụng. Mặc dù thuốc Acecpar có thể có một số tác dụng khác nhưng không được liệt kê trên nhãn. Khi được bác sĩ phê duyệt thì bạn có thể dùng để điều trị một số bệnh lý khác.

7. Hướng dẫn liều dùng và cách sử dụng

Liều dùng

  • Đối với người lớn: Theo khuyến cáo người lớn nên sử dụng thuốc Acecpar 100mg/lần, mỗi ngày 2 lần.
  • Đối với trẻ em: Chưa có những dữ liệu nào sử dụng thuốc Acecpar cho trẻ em
  • Đối với người cao tuổi: Do dược động học của Aceclofenac không thay đổi ở những bệnh nhân lớn tuổi nên không cần thiết phải gia giảm liều hay tần suất liều.

Cách sử dụng thuốc Acecpar

  • Đối với thuốc Acecpar người sử dụng nên dùng sau bữa ăn để giảm nguy cơ ảnh hưởng đến dạ dày ruột

8. Một số lưu ý khi sử dụng thuốc Acecpar

Khi sử dụng thuốc Acecpar cần chú ý các vấn đề sau:

  • Sử dụng thuốc theo đúng toa hướng dẫn của bác sĩ. Không sử dụng thuốc nếu dị ứng với bất cứ thành phần nào của thuốc hoặc có cảnh báo từ bác sĩ hoặc dược sĩ. Cẩn trọng sử dụng cho trẻ em, phụ nữ có thai, cho con bú hoặc vận hành máy móc.
  • Không để Thuốc Acecpar ở tầm với của trẻ em, tránh xa thú nuôi. Trước khi dùng Thuốc Acecpar, cần kiểm tra lại hạn sử dụng ghi trên vỏ sản phẩm, đặc biệt với những dược phẩm dự trữ tại nhà.
  • Nên ăn no trước khi sử dụng thuốc.

Một số câu hỏi thường gặp về thuốc Acecpar

1. Nên mua Acecpar ở đâu uy tín?

Bạn nên đến các cơ sở y tế hay nhà thuốc lớn trong bệnh viện để trực tiếp mua sản phẩm. Sản phẩm được  Bộ Y tế Việt Nam cấp giấy phép lưu hành nên bạn hoàn toàn yên tâm về chất lượng.

2. Phải xử lý sao khi dùng quá liều?

Nếu không may bạn dùng quá liều mà xuất hiện những biểu hiện nguy hiểm thì hãy gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm xá y tế gần nhất. Khi đến bệnh viện người thân cần cung cấp đơn thuốc cho bác sĩ xem để có phương án xử lý tốt hơn.

3. Nên làm gì nếu quên một liều?

Trường hợp bạn quên liều thì hãy uống bù ngay khi nhớ ra. Tuy nhiên, thời gian liều tiếp sau gần đến thì bạn nên bỏ qua liều đã quên và dùng liều kế tiếp.

4. Thuốc Acecpar tương tác với những thuốc nào?

tuong-tac-cua-thuoc-Acecpar
Acecpar có thể tương tác với nhiều loại thuốc khác nên cần tuân thủ theo chỉ định của bác sĩ
  • Lithium và Digoxin: Khi 2 thuốc này kết hợp với Acecpar sẽ tạo sự tương tác như làm tăng nồng độ trong huyết tương của Lithium và Digoxin.
  • Thuốc lợi tiểu: Acecpar có thể tương tác với hoạt tính của các thuốc lợi tiểu
  • Thuốc chống đông: Tương tự như các NSAID khác, Acecpar có sự tương tác là làm tăng tác dụng thuốc chống đông máu. Khi dùng song song bạn phải theo dõi thật sát sao các biểu hiện trên lâm sàng của bệnh nhân.

5. Tác dụng phụ của Acecpar là gì?

Theo thông tin nhà sản xuất, Acecpar có thể gây ra một số tác dụng phụ như: Rối loạn tiêu hóa, phát ban, mày đay, các triệu chứng của chứng đái dầm, đau đầu, chóng mặt, buồn ngủ… Hơn nữa, những tác dụng này sẽ mất đi khi bạn ngừng thuốc.

6. Đối tượng nào không sử dụng thuốc Acecpar?

Những người mắc các bệnh sau không được sử dụng thuốc:

  • Người bị viêm loét dạ dày
  • Người bị suy thận từ nhẹ đến nặng
  • Người bị suy giảm chức năng gan nặng
  • Phụ nữ có thai có thể sử dụng nhưng phải thật sự cần thiết
  • Những người mẫn cảm với thuốc không nên dùng

7. Thuốc Acecpar bảo quản như thế nào?

Bạn nên bảo quản thuốc ở nơi khô ráo và tránh ánh sáng. Ngoài ra, tay ướt hoặc bẩn không nên sử dụng thuốc.

Trên đây chúng tôi vừa tổng hơp nội dung thuốc Acecpar và những lưu ý khi sử dụng. Hy vọng với cách trình này các bạn sẽ dễ hiểu và nắm bắt thông tin về thuốc một cách dễ dàng. Đừng quên theo dõi trang web của chúng tôi mỗi ngày.

>> Xem thêm: Thuốc Abaktal là gì? Công dụng, liều dùng và những tác dụng phụ khi dùng

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blackmore-omega-daily-concentrated-fish-oil

Viên uống dầu cá Blackmore omega daily concentrated fish oil có thật sự tốt không? Thông tin về thành phần, công dụng, cách dùng và giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin chung về thuốc Acecpar1. Thành phần2. Xuất xứ, nhà sản xuất3. Dạng bào chế, đóng gói4. Đối tượng sử dụng5. Tác...

thuoc-Acemetacin-la-gi

Thuốc Acemetacin có tác dụng gì? Bà bầu có dùng được không? Tác dụng phụ là gì?

Nội dung chínhThông tin chung về thuốc Acecpar1. Thành phần2. Xuất xứ, nhà sản xuất3. Dạng bào chế, đóng gói4. Đối tượng sử dụng5. Tác...

tac-dung-thuoc-Abaktal

Thuốc Abaktal là gì? Công dụng, liều dùng và những tác dụng phụ khi dùng

Nội dung chínhThông tin chung về thuốc Acecpar1. Thành phần2. Xuất xứ, nhà sản xuất3. Dạng bào chế, đóng gói4. Đối tượng sử dụng5. Tác...

Blackmores-Odourless-Fish-Oil-Mini-Caps

[GIẢI ĐÁP] Dầu cá không mùi blackmores odourless fish oil mini caps có tốt không? Thông tin về thành phần, công dụng, cách dùng và giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin chung về thuốc Acecpar1. Thành phần2. Xuất xứ, nhà sản xuất3. Dạng bào chế, đóng gói4. Đối tượng sử dụng5. Tác...

thuoc-Aceclofenac-la-gi

Thuốc Aceclofenac chữa bệnh gì? Có tốt không? Công dụng và liều dùng như thế nào? Nhưng lưu ý quan trọng khi sử dụng

Nội dung chínhThông tin chung về thuốc Acecpar1. Thành phần2. Xuất xứ, nhà sản xuất3. Dạng bào chế, đóng gói4. Đối tượng sử dụng5. Tác...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp