Cây keo dậu (cây bình linh) với 3 bài thuốc điều trị tiểu đường, giun đũa, yếu sinh lý, vàng da, thiếu máu và những điều cần lưu ý khi sử dụng

Cây keo dậu hay còn được gọi với cái tên khác là cây bình linh. Trong dân gian, quả của cây này thường được dùng để điều trị bệnh giun đũa, tiểu đường hay sinh lý. Tuy nhiên, trong nó có chứa hàm lượng độc tố nhỏ, nên trong quá trình dùng người bệnh cần hết sức chú ý để không hại cho sức khỏe.

Thông tin, hình ảnh cây keo dậu (cây bình linh)
Thông tin, hình ảnh cây keo dậu (cây bình linh)
  • Tên gọi khác: Bình linh, bồ kết dại, keo dậu, bình linh, táo nhơn, keo giun và bò chét.
  • Tên khoa học: Leucaena leucocephala
  • Họ: Trinh nữ (danh pháp khoa học: Mimosaceae)
  • Tên tiếng Anh: Leucaena leucocephala

Đặc điểm nhận dạng của cây keo dậu

1. Mô tả cây keo dậu

Keo dậu là loại thực vật thân nhỡ với chiều cao khoảng 2 – 4m. Thân cây có màu xanh lục hoặc đỏ nâu, mảnh, không có gai.

Lá cây bình linh thuộc loại lá kép 2 lần lồng chim. Mỗi lá có khoảng 11 – 18 lá đôi lá chét.

Hoa keo dậu có màu trắng, dạng hình cầu (gần giống hoa trinh nữ). Hoa mọc thành từng cụm ở nách lá và thường nở vào tháng 4 – 6 hàng năm.

Quả của cây keo dậu thường nở vào tháng 7 – 9. Quả thuộc dạng quả giáp, dài 13 – 14cm và rộng 15cm. Quả có màu nâu, bên trong có khoảng 15 – 20 hạt. Hạt cũng có màu nâu nhạt và hình bầu dục.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến

Cây bình linh có nguồn gốc ở Nam Mỹ và Trung Mỹ. Sau đó, cây được tìm thấy ở nhiều nước khác nhau trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tại nước ta, cây kẹo dậu mọc nhiều ở các tỉnh miền Trung như Bình Thuận, Khánh khoa, Phú Yên, Bình Định.

Keo đậu thường lấy hạt để làm dược liệu chữa bệnh. Do đó, khi quả chín sẽ được hái mang về, bóc lấy hạt rồi đem phơi khô hoặc sấy khô. Ngoài ra, lá và ngọn cây bình linh cũng được dùng để chế biến món ăn hàng ngày.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Theo y học cổ truyền, cây keo dậu có vị hơi đắng, mùi thơm và tính mát. Cho đến nay, vẫn chưa có tài liệu nào nói đến con đường quy kinh của cây này. Tuy nhiên, từ lâu nó đã được sử dụng thành các bài thuốc chữa bệnh.

Sau khi phơi khô, hạt keo dậu sẽ được bảo quản trong túi bóng hoặc trong bình nhựa (bình thủy tinh). Chú ý không để hạt nơi ẩm ướt vì dễ bị mốc.

4. Thành phần hoá học

Từ lâu các nhà khoa học đã nghiên cứu thành phần của cây kẹo dậu và kết quả cho thấy là:

  • Trong hạt cây bình linh chứa nhiều đường; protit 921%); chất nhầy (12 – 14%); chất béo (5.5%); leuxenola.
  • Trong lá của cây có nhiều tanin, protein, carotene, quercetin.
  • Trong phần chồi non của lá có chứa minosine – một chất độ nhẹ (dưới 5%).

Tác dụng dược lý của cây keo dậu

1. Theo Đông y

Đông y cho biết, cây keo dậu có thể dùng để điều trị một số bệnh như:

Điều trị bệnh giun.

  • Lá, ngọn cây có thể dùng chế biến món ăn cho cả người và gia súc, gia cầm.
  • Ở Ấn Độ, người ta còn dùng cây này chữa bệnh về đường tiêu hóa.

2. Theo dược lý hiện đại

Y học hiện đại cũng đã có những nghiên cứu về cây này và chứng minh nó có công dụng trong điều trị bệnh.

  • Thời Pháp thuộc, người dùng keo dậu cho trẻ nhỏ để trị giun đũa và không thấy có hiện tượng bị ngộ độc.
  • Bệnh viện Ninh Giang dùng bột hạt keo đậu cho trẻ trị giun và thấy có hiệu quả rõ rệt.
  • Thực hiện cho thấy, dùng nước sắc bình linh trị giun cho thấy giun đi ra.
  • Chất độc mimosine trong cây keo dậu có thể ức chế việc sản sinh tế bào ung thư (ung thư phổi, ung thư gan). Ngoài ra, nó cũng giúp tăng độ nhạy cảm của tế bào ung thư ác tính với các biện pháp điều trị.
  • Một vài nghiên cứu cho biết, chiết xuất từ cây bình linh có thể làm ức chế ung thư niêm mạc miệng, ngăn ngừa tình trạng di căn của tế bào ung thư ác tính.
  • Thí nghiệm trên gà con, thỏ: Gà con bị chết khi ăn hạt keo dậu, trong khi đó thỏ bị ngộ độ và tỉ lệ chết cao.
  • Thí nghiệm trên lợn cho thấy nó bị giảm chức năng sinh sản tạm thời.
  • Thí nghiệm trên lừa, ngựa, dê cho thấy hiện tượng rụng lông đuôi và rụng bờm khi ăn lá cây keo dậu.
  • Thí nghiệm trên trâu, bò cho ăn lá bình linh không thấy tác hại nào.
  • Chiết xuất từ hạt bình linh làm giảm hoạt động của cơ, gây ức chế hệ thần kinh trung ương đồng thời làm chậm tốc độ hô hấp.

Bài thuốc chữa bệnh bằng cây keo dậu

1. Bài thuốc trị giun đũa

Công dụng cây keo dậu trị bệnh giun đũa
Công dụng cây keo dậu trị bệnh giun đũa

Để trị các loại giun, chỉ cần lấy 50gr hạt keo đậu già, rang cho nở và mùi thơm bốc lên. Sau đó, đem hạt đã rang tán thành bột mịn. Hòa bột vào nước vào uống.Mỗi ngày 1 lần, thực hiện 3 ngày liên tục.

2. Hỗ trợ điều trị yếu sinh lý và tiểu đường

Với người yếu sinh lý và tiểu đường cũng có thể dùng hạt keo đậu để cải thiện bệnh lí. Theo đó, hãy lấy 50gr hạt đầu già rang cho khô. Sau đó, cho hạt vào ấm đun với nước. Ngày uống 2 lần. Dùng bài thuốc này liên tục trong 3 ngày rồi ngừng 2 – 3 ngày lại uống tiếp. Áp dụng chu trình dùng thuốc trong một thời gian sẽ có tác dụng rất tốt trong điều trị bệnh tiểu đường và sinh lý yếu.

Tìm hiểu thêm: Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng tam thất

3. Trị chứng vàng da và thiếu máu

Nguyên liệu: Hạt keo dậu, ỹ dĩ, mẫu lệ (mỗi loại 16gr); hoài sơn, sâm bố chính, bạch biển đậu (mỗi loại 12gr).

Thực hiện: Cho các vị thuốc vào sắc nước uống. Mỗi ngày một thang và sử dụng liên tục trong khoảng 3 – 4 tuần.

Lưu ý khi sử dụng cây keo dậu trong việc điều trị bệnh

Cây keo dậu được áp dụng điều trị bệnh và cho thấy có hiệu quả khá tốt. Tuy nhiên, trong cây có hàm lượng độc tố nhẹ cho nên khi dùng cần lưu ý một số vấn đề sau để không ảnh hưởng tới sức khỏe:

  • Không nên ăn quá nhiệt hạt bình linh vì nó có thể gây rụng tóc.
  • Một số tài liệu có ghi, cây bình linh có thể gây sảy thai cho nên, người mang thai không nên áp dụng các bài thuốc chữa bệnh từ cây này.
  • Dùng keo dậu có thể gây chán ăn, chảy nước bọt, bướu cổ, đục thủy tinh thể, giảm khả năng sinh sản cho nên cần dùng thuốc với liều lượng cho phép để không ảnh hưởng tới sức khỏe.
  • Khi sử dụng keo dậu chế biến thức ăn, nên luộc rau 15 phút trước để loại bỏ độc tố trước khi ăn.
  • Ngoài ra, cây bình linh có thể làm giảm độc tố trong dược liệu khi bạn nấu rau bình linh với nồi sắt, vì khi đó nó tạo ra phức hợp giữa kim loại và mimosine.

Những bài thuốc chữa bệnh từ cây keo dậu chỉ mang tính chất tham khảo. Tốt hơn hết người bệnh nên đến gặp bác sĩ để được tư vấn rõ hơn về việc dùng thuốc.

2/5 - (1 bình chọn)
2/5 - (1 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây mật gấu

Cây mật gấu và 4 bài thuốc chữa xương khớp, tiểu đường, ho, gan hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của cây keo dậu1. Mô tả cây keo dậu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3....

Cây xương sáo

Cây xương sáo và bài thuốc chữa tiểu đường hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của cây keo dậu1. Mô tả cây keo dậu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3....

Cỏ bợ

Cỏ bợ (rau bợ) và 8 bài thuốc chữa tiểu đường, viêm gan thận, sốt rét, mụn nhọt, thông tiểu, bạch đới, sưng vú, tắc sữa hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của cây keo dậu1. Mô tả cây keo dậu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3....

Cây thạch

Cây thạch và bài thuốc chữa tiểu đường hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của cây keo dậu1. Mô tả cây keo dậu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3....

Cây dừa cạn

Cây dừa cạn và 8 bài thuốc trị ung thư, tiểu đường, huyết áp hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm nhận dạng của cây keo dậu1. Mô tả cây keo dậu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3....

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà