Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp hiệu quả nhưng ít người biết

Đậu bắp là một trong những loại rau củ mang đến công dụng chữa bệnh rất tốt. Không chỉ được sử dụng thường xuyên để chữa xương khớp, đậu bắp còn là dược liệu vàng để điều trị tiểu đường. Hãy tham khảo ngay cách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp sau đây. 

Bệnh tiểu đường là căn bệnh rối loạn chuyển hoá khiến lượng đường trong máu cao hơn mức bình thường. Căn bệnh diễn biến lâu dài sẽ để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng đến sức khoẻ của bạn như: Suy thận gây giảm sút sức khoẻ nghiêm trọng, giảm thị lực dẫn đến mù loà, các bệnh về tim mạch ập đến,…

Người bị bệnh tiểu đường cần kết hợp liệu pháp điều trị của bác sĩ với chế độ ăn uống kiêng khem hợp lý thì căn bệnh mới thuyên giảm được. Ngoài ra, người bệnh có thể áp dụng thêm các bài thuốc dân gian để việc điều trị trở nên hiệu quả hơn. Đậu bắp là nguyên liệu tốt để người bị tiểu đường chữa bệnh.

Công dụng của đậu bắp trong việc chữa bệnh tiểu đường

Đậu bắp, một loại rau củ có nguồn gốc từ Ấn Độ còn được biết đến với các tên gọi khác như: Bụp bắp, bắp bà, mướp tây. Quả đậu bắp dài khoảng 4-5cm, vỏ ngoài màu xanh lá cây thẫm có lông, nhọn ở đuôi giống quả ớt; bên trong quả này chứa rất nhiều hạt màu trắng và chất nhớt. Đậu bắp được sử dụng rất nhiều trong các món ăn với các cách chế biến như: Luộc, nấu canh, nướng kèm các loại thịt,…

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp
Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp

Về khả năng chữa bệnh tiểu đường, đậu bắp được biến đến với 3 công dụng chính sau đây:

  • Thứ nhất, trong đậu bắp chứa một lượng nhớt lớn – đặc tính tiêu biểu của loại quả này – một loại chất xơ hoà tan giúp cải thiện hệ tiêu hoá và khiến quá trình hấp thụ glucose trong máu chậm lại, từ đó giúp lượng đường trong máu ổn định hơn.
  • Thứ hai, các nhà khoa học Thuỵ Điển đã tìm ra chất myricetin trong đậu bắp có tác dụng giảm lượng đường huyết hiệu quả. Đây là yếu tố giúp người bệnh sớm trở về trạng thái cân bằng và giảm thiểu được tình trạng đái tháo đường, ngừa sỏi thận hiệu quả.
  • Thứ ba, một nghiên cứu khác ở Ấn Độ đã chứng minh được rằng, sử dụng đậu bắp thường xuyên giúp gia tăng quá trình sản xuất insullin ở tuyến tuỵ để ổn định sự chuyển hoá chất trong cơ thể và làm giảm triglyceride, phòng chống các biến chứng do bệnh tiểu đường gây ra.

Với 3 tác dụng to lớn nêu trên, đậu bắp chắc chắn là dượ liệu vàng dành cho người bị bệnh tiểu đường rồi. Sử dụng đậu bắp đúng liều lượng và theo chỉ dẫn cụ thể của mỗi bài thuốc sẽ giúp việc điều trị của bạn trở nên hiệu quả hơn.

Cách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp tại nhà

1. Chữa tiểu đường bằng đậu bắp, sa kê và búp ổi

Chuẩn bị: 100g quả đậu bắp; 100g lá sa kê vừa rụng; 20g búp ổi non

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch đậu bắp, để nguyên cả quả. Lá sa kê vừa rụng nhặt về rửa sạch, để ráo nước, có thể thái làm 2 – 3 phần hoặc vò cho hơi hát. Búp ổi cũng mang rửa sạch.
  • Lấy 2 lít nước cho vào ấm sạch để đun nước thuốc rồi cho tất cả các nguyên liệu vào. Đun nước thuốc với lửa vừa hạ lửa nhỏ khi nước sôi.
  • Duy trì lửa để lượng nước thuốc giảm xuống còn 1/4, chỉ còn 500ml thì tắt bếp.
  • Chia nước thuốc đã nguội thành 2 phần, uống sáng và chiều. Duy trì bài thuốc này liên tục ít nhất 1 tháng.

2. Chữa bệnh tiểu đường bằng nước đậu bắp ngâm

Chuẩn bị: 100g đậu bắp, 100ml nước lọc

Cách thực hiện:

  • Rửa sạch đậu bắp, để ráo nước rồi cắt bỏ đầu. Chẻ đậu bắp theo chiều dọc thành 3-4 phần.
  • Cho tất cả đậu bắp vào tô đựng nước lọc rồi ngâm qua đêm. Khoảng 6-8 tiếng là khoảng thời gian đập bắt tiết ra hết được chất nhớt bên trong.
  • Sáng dậy uống nước đậu bắp đã ngâm, bỏ phần cái lại. Thực hiện bài thuốc này mỗi ngày, duy trì 1-2 tháng rồi đi kiểm tra lại lượng đường huyết để thấy sự thay đổi.

3. Ăn các món chế biến từ đậu bắp

Món ăn từ đậu bắp cho người bệnh tiểu đường
Món ăn từ đậu bắp cho người bệnh tiểu đường

Một số món ăn gợi ý cho bạn gồm:

  • Đậu bắp luộc chấm muối lạc.
  • Đậu bắp xào ức gà.
  • Canh đậu bắp nấu kèm cà chua, rau giá, dứa.
  • Đậu bắp xào thịt bò mộc nhĩ.
  • Đậu bắp xào trứng gà.
  • Đậu bắp xào tỏi.

Với những món ăn nêu trên, bạn nên ăn từ 3-4 bữa/ tuần trong giai đoạn đang điều trị bệnh tiểu đường. Mỗi bữa ăn từ 100-200g đậu bắp là hợp lý nhất.

Cùng với đó, người bệnh có thể uống nước ép đậu bắp mỗi ngày để bổ sung insulin trong cơ thể và dần dần ổn định lượng đường trong máu. Hãy chọn loại đậu bắp sạch, tươi ngon để tận dụng được đầy đủ dưỡng chất của nó!

Những lưu ý khi chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp

  • Nếu bạn đang bị bệnh sỏi thận thì không nên sử dụng đậu bắp vì lượng oxalate cao sẽ làm tăng mức độ hình thành sỏi.
  • Người đang uống thuốc chống đông máu cũng không nên ăn đậu bắp vì lượng vitamin K trong loại rau quả này sẽ khiến thuốc mất tác dụng.
  • Để đảm bảo việc chữa trị tiểu đường có kết quả tốt, người bệnh cần thay thế cơm, mì, bột mì, phở,… (được làm từ gạo trắng) bằng các loại ngũ cốc nguyên hạt: Gạo lứt, lúa mạch, yến mạch,…
  • Lựa chọn các loại trái cây ít ngọt như: Dưa hấu, dưa chuột, nho xanh, dưa bở, dưa lê, dâu tây, cam, quýt, táo,…
  • Bổ sung nhiều rau xanh vào bữa ăn để kích thích hệ tiêu hoá, tăng cường hoạt động chuyển hoá để ngăn ngừa tình trạng tích tụ đường trong máu.
  • Bổ sung nhiều nước cho cơ thể theo công thức: 40ml/kg/ngày. Điều đó có nghĩa là, một người đang bị tiểu đường nặng 50kg cần uống 2 lít nước mỗi ngày.
  • Ăn thành từng bữa nhỏ, chia nhỏ các bữa ăn trong ngày và đảm bảo khung giờ ăn uống được cố định. Đây là một yếu tố cần thiết để việc tiêu hoá và chuyển hoá các chất vào cơ thể lấy lại được sự cân bằng.

Trên đây là những cách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp được nhiều người áp dụng tại nhà. Cùng với đó, người bệnh cần xây dựng chế độ ăn uống hợp lý, không loại bỏ đường bột hoàn toàn để cơ thể luôn khoẻ mạnh, hồi phục bệnh nhanh chóng.

Vote post
Vote post
Tìm hiểu thêm

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng lá dứa giúp ổn định đường huyết cho người bệnh

Nội dung chínhCông dụng của đậu bắp trong việc chữa bệnh tiểu đườngCách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp tại nhà1. Chữa tiểu đường...

Bài thuốc mướp đắng trị bệnh tiểu đường

Chữa tiểu đường bằng thuốc dân gian: Đơn giản và hiệu quả đến bất ngờ!

Nội dung chínhCông dụng của đậu bắp trong việc chữa bệnh tiểu đườngCách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp tại nhà1. Chữa tiểu đường...

Công dụng cây bình bát chữa bệnh tiểu đường

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng cây bình bát tốt nhất cho người bệnh

Nội dung chínhCông dụng của đậu bắp trong việc chữa bệnh tiểu đườngCách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp tại nhà1. Chữa tiểu đường...

Bài thuốc nam chữa bệnh tiểu đường

7 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng thuốc nam đơn giản mà đường huyết ổn định nhanh

Nội dung chínhCông dụng của đậu bắp trong việc chữa bệnh tiểu đườngCách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp tại nhà1. Chữa tiểu đường...

Bài thuốc chữa bệnh tiểu đường bằng lá xoài

Hướng dẫn sử dụng bài thuốc lá xoài chữa tiểu đường hiệu quả ít người biết

Nội dung chínhCông dụng của đậu bắp trong việc chữa bệnh tiểu đườngCách chữa bệnh tiểu đường bằng đậu bắp tại nhà1. Chữa tiểu đường...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà