Rau ngót (bù ngót, bồ ngót) và 16 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, huyết áp, tim mạch, hen suyễn… từ cây rau ngót

Rau ngót là nguyên liệu quen thuộc, dùng chế biến món ăn hàng ngày. Tuy nhiên, nhiều người không biết rằng, rau ngót còn có tác dụng chữa bệnh. Từ lâu dân gian đã dùng bù ngót chữa sinh lý nam giới, tiểu đường, huyết áp, tim mạch, làm đẹp.

Thông tin, mô tả cây rau ngót
Thông tin, mô tả cây rau ngót
  • Tên gọi khác: Bù ngót, bồ ngót, rau tuốt, hắc diện thần
  • Tên khoa học: Sauropus androgynus
  • Họ: Thầu dầu Euphorbiaceae

Đặc điểm cây rau ngót

1. Mô tả cây rau ngót

Cây rau ngót thuộc dạng cây bụi, mọc hoang. Khi trưởng thành, cây rau ngót có thể cao lên từ 1,5 – 2 mét. Phần thân cây cứng còn non có màu xanh sẫm, chuyển sang màu nâu khi về già. Lá rau ngót có màu xanh sẫm, hình bầu dục hoặc hình trứng, mọc so le. Hoa rau ngót thường có màu đỏ sẫm, mọc đơn lẻ trải dài theo lá. Hoa cái ở trên, hoa đực ở dưới. Quả cây rau ngót có màu trắng, hình cầu.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Cây rau ngót thường mọc hoang hoặc được trùng ở vùng nhiệt đới châu Á. Tại Việt Nam, cây rau ngót được trồng rất nhiều, thường được trồng để làm thực phẩm sử dụng hằng ngày là chính. Và có thể dễ dàng tìm mua ở các sạp rau ngoài chợ.

Bộ phận dùng: Đối với cây rau ngót, thường được sử dụng lá và rễ cây để làm thuốc. Lá rau ngót chữa ho thông thường, ho lâu ngày, ban sởi, viêm phổi, sốt cao, tiêu độc. Rễ có tác dụng lợi tiểu, thông huyết, kích thích tử cung co bóp.

Thu hái: Sử dụng những cây rau ngót sống 2 năm trở lên để làm thuốc. Lá thường được khi hái khi còn non, không quá già. Rễ được thu hái quanh năm.

Chế biến: Sử dụng khi còn tươi.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị, quy kinh: Lá rau ngót có vị bùi ngọt, tính mát. Rễ có vị hơi ngăm đắng. Cây rau ngót chưa được quy kinh.

Bảo quản: Sử dụng lá và rễ khi còn tươi, sau khi thu hái về lá cây rau ngót rất dễ héo hoặc bị úng. Vì vậy chỉ được sử dụng trong ngày, nếu dùng qua ngày cần được bảo quản trong tủ lạnh, nhưng tốt nhất nên sử dụng hết lượng rau ngót thu hái về.

Nước ép rau ngót có thể dùng chữa nhiều bệnh
Nước ép rau ngót có thể dùng chữa nhiều bệnh

4. Thành phần hoá học bù ngót

Hoạt chất làm thuốc chưa rõ. Chỉ mới biết trong rau ngót có 5.3% protit, 3.4% gluxit, 2.4% tro trong đó chủ yếu là canxi (169mg%), photpho (64.5mg%), vitaminC (185mg%). Rau ngót có nhiều axit amin cần thiết trong 100g rau ngót có 0.16g lysin, 0.13g metionin, 0.05g tryptophan, 0.25g phenylalanin, 0.34g treonin, 0.017g valin, 0.24g leuxin và 0.17 izoleuxin. Trong cây rau sắng rất gần với rau ngót có hàm lượng protit cao hơn (6,5%), trong đó thành phần axit amin cần thiết trong 100g rau có 0.23g lysin, 0.19g metiomin, 0.08g tryptophan, 0.25g phenylalanin, 0.45g treonin, 0.22g valin, 0.26g leuxin, 0.23g iaoleuxin.

Tác dụng dược lý của rau ngót

  • Theo nghiên cứu dược lý hiện đại:
  • Chưa được nghiên cứu tác dụng của cây rau ngót.
  • Theo y học cổ truyền:
  • Theo Y học cổ truyền, cây rau ngót để lại rất nhiều tác dụng như:
  • Chữa ho thông thường, ho lâu ngày
  • Chữa viêm phổi
  • Chữa sốt cao
  • Tiêu độc
  • Thông huyết, hoạt huyết
  • Giải độc
  • Lợi tiểu
  • Chữa tưa lưỡi
  • Chữa sót nhau

Các bài thuốc chữa bệnh cho trẻ em từ cây rau ngót

1. Bài thuốc trị táo bón, đổ mồ hôi trộm ở trẻ em

30 gram lá rau ngót, 30 gram bầu đất, 1 quả bầu dục lợn. Sử dụng để nấu canh cho trẻ sử dụng. Có thể nấu canh với một ít thịt nạc, không chỉ tốt sức khỏe cho trẻ mà còn giúp tăng cường sức khỏe cho người mới ốm dậy, người già và phụ nữ sau khi sinh.

2. Bài thuốc trị đái dầm ở trẻ em

40 gram lá rau ngót tươi cho vào nước sôi, vắt lấy nước bỏ cặn. Mỗi ngày uống 2 lần và khoảng cách giữa hai lần uống là 10 phút.

3. Bài thuốc chữa tưa lưỡi cho trẻ em

10 gram lá tươi giã nát, vắt lấy nước rơ miệng cho trẻ.

4. Bài thuốc chữa sốt cao ở trẻ em

Giã nát lá bồ ngót rồi lấy nước uống, phần bã còn lại đắp vào thóp cho trẻ.

Bài thuốc làm đẹp từ rau ngót

Rau ngót có thể giúp làm đẹp da
Rau ngót có thể giúp làm đẹp da

1. Bài thuốc trị nám da

Giã nát lá rau ngót, bỏ thêm chút đường, đắp lên vùng da bị nám rồi rửa sạch bằng nước ấm. Ngoài ra có thể xay sinh tố rau ngót và sử dụng hằng ngày..

2. Thanh lộc cơ thể, giải nhiệt

Sử dụng lá rau ngót để nấu canh hoặc ép lấy nước uống và sử dụng mỗi ngày.

3. Giảm cân nhờ rau ngót

Sử dụng cây rau ngót để nấu xanh hoặc xay lấy nước uống mỗi ngày.

Rau ngót chữa tai biến, huyết áp

1. Bài thuốc chữa sốt xuất huyết hoặc hôn mê do tai biến mạch máu não

200 gram lá bù ngót khô (được sao qua), 50 gram giun đất phơi khô, 100gram đậu đen. Sắc với 4 chén nước còn nửa chén, chia làm 2 lần uống.

2. Điều trị huyết áp, tai biến từ rau ngót

Trong rau ngót chó chứa papaverin có tác dụng chống co thắt cơ trơn, gây giãn mạch nên dùng để giảm huyết áp hiệu quả. Cũng áp dụng cho người tai biến mạch máu não do nghẽn mạch, tắc mạch, người bị xơ vữa động mạch (mỡ máu cao)

Các bài thuốc chữa bệnh khác từ cây rau ngót

1. Bài thuốc chữa sưng nhức bàn chân

Đắp vào chỗ chân bị sưng hoặc nhức một ít lá rau ngót được giã nát cùng với một ít nước muối loãng.

2. Bài thuốc chữa đau mắt đỏ

50 gram lá rau ngót, 30 gram lá dâu, 30 gram rễ cỏ xước, 30 gram rau má, 30 lá tre, 10gram lá chanh. Sắc đặc và chỉ sử dụng phần nước, chia thành nhiều lần uống trong ngày. Lưu ý, tất cả các nguyên liệu sử dụng phải là nguyên liệu còn tươi.

3. Bài thuốc chữa chảy máu cam

Sử dụng lá rau ngót rửa sạch, đem giã nát rồi thêm một ít đường hòa với một lượng nước vừa đủ và sử dụng uống trực tiếp. Hoặc có thể sử dụng bã bọc vào một miếng vải nhỏ rồi nhét vào lỗ mũi đang chảy máu.

4. Bài thuốc sử dụng cho phụ nữ sau sinh, có tác dụng lợi sữa

Sử dụng một lượng rau ngót được rửa sạch, xay nhuyễn và chắt bỏ cạn rồi sử dụng mấy ngày đầu sau khi sinh.

4. Cải thiện đời sống tình dục nam giới

Rau ngót chứa hoạt chất sterol công dụng như một hormone sinh dục giúp tăng cường hưng phấn, tăng số lượng và chất lượng tinh trùng

6. Chữa ho suyễn

Trong rau ngót có chứa ephedrin tố cho người bị cúm gây ho suyễn

7. Hỗ trợ điều trị bệnh tiểu đường

NGười bị tiểu đường phải ăn ít thức ăn chứa tinh bột như gạo, ngũ cốc. Ăn rau ngót có thể làm chậm quá trình hấp thụ đường nhờ thành phần insulin (có khả năng sinh nhiệt chỉ bằng 1/9 chất béo).

Lưu ý khi sử dụng cây rau ngót chữa bệnh

Khi sử dụng cây rau ngót để điều trị bệnh, bạn đọc cần lưu ý một số điểm trước khi sử dụng:

Khi sử dụng cây rau ngót trong thời gian quá dài sẽ gây ra các tác dụng phụ như: mất ngủ, khó thở, kém ăn.

Cần được sử dụng lá cây rau ngót khi được chế biến chín.

Không được sử dụng một lượng lá rau ngót quá nhiều, có thể gây độc tính và tổn thương phổi. Chất chống độc và kim loại nặng có trong lá cây rau má được các nhà nghiên cứu phát hiện.

Phụ nữ mang có có thể sử dụng lá rau ngót nhưng không được sử dụng quá nhiều có thể gây sẩy thai. Đặc biệt, những đối tượng có tiền sử sinh non, sảy thai, thụ tinh trong ống nghiệm không được tự ý sử dụng rau ngót khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Quá trình hấp thụ rau ngót trong cơ thể có thể khả năng cản trở quá trình hấp thụ photpho và canxi có trong một số thực phẩm khác.

Xem thêm: Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

1.5/5 - (2 bình chọn)
1.5/5 - (2 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây mật gấu

Cây mật gấu và 4 bài thuốc chữa xương khớp, tiểu đường, ho, gan hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm cây rau ngót1. Mô tả cây rau ngót2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây xương sáo

Cây xương sáo và bài thuốc chữa tiểu đường hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm cây rau ngót1. Mô tả cây rau ngót2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

cây thạch lựu

Cây thạch lựu (lựu) và 29 bài thuốc chữa giun sán, mụn nhọt, chảy máu, viêm răng, sỏi thận, lỵ… hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm cây rau ngót1. Mô tả cây rau ngót2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

cây ba chẽ

Cây ba chẽ (lá ba chẽ) và 4 bài thuốc chữa lỵ, tiêu chảy, rắn cắn, xương khớp hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm cây rau ngót1. Mô tả cây rau ngót2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cỏ bợ

Cỏ bợ (rau bợ) và 8 bài thuốc chữa tiểu đường, viêm gan thận, sốt rét, mụn nhọt, thông tiểu, bạch đới, sưng vú, tắc sữa hiệu quả

Nội dung chínhĐặc điểm cây rau ngót1. Mô tả cây rau ngót2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

15 bài thuốc hay từ cây mật gấu giúp điều trị bệnh tiêu hóa, xương khớp, gan, tiểu đường, hỗ trợ điều trị ung thư

23 bài thuốc từ Nha đam (Lô hội) chữa bệnh da liễu, bệnh tiêu hoá, phụ khoa và làm đẹp vô cùng hiệu quả

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc