Thuốc Abound có công dụng gì? Cách dùng ra sao? Cần lưu ý gì khi sử dụng để đạt hiệu quả cao nhất

Thuốc Abound có công dụng gì và cách sử dụng ra sao là vấn đề mà bất cứ người bệnh nào cũng quan tâm khi được bác sĩ kê đơn. ể giúp người bệnh hiểu biết về thuốc cũng như sử dụng thuốc hiệu quả nhất chúng tôi xin chia sẻ tới quý bạn đọc các thông tin vô cùng hữu ích như sau.

Thông tin chung về thuốc

Tên hoạt chất: Năng lượng 79 kCal. Tổng số carbohydrate 7.9g, đường 1g, beta-hydroxy-beta-methylbutyrate (calcium HMB) 1.2g, amino acid 14g: L-arginine 7g, L-glutamine 7g, K 245mg, Ca 200mg, P 95mg.

Tên biệt dược: Abound

Chỉ định: Thuốc dùng để điều trị Vết thương cấp/mạn tính. Cụ thể là vết thương phẫu thuật, bỏng, loét do chèn ép, loét bàn chân do tiểu đường.

Chống chỉ định: 

  • Mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc.

Dạng bào chế:

  • Dạng bột, hương cam.

Quy cách đóng gói:

  • Hộp 30 gói x 23 g.

Tác dụng của thuốc Abound

Abound có tác dụng giúp nhanh chóng làm lành các vết thương cấp tính hoặc mạn tính như:

thuoc-Abound
Thuốc Abound là thuốc kê đơn dùng để điều trị các vết thương cấp tính hoặc mạn tính
  • Vết thương do phẫu thuật
  • Vết thương do chấn thương
  • Phẫu thuật thẩm mỹ
  • Loét bàn chân tiểu đường
  • Loét do chèn ép, tì đè, nằm lâu
  • Bỏng (phỏng)

Một số tác dụng khác của thuốc không được liệt kê trên nhãn thuốc đã được phê duyệt nhưng bác sĩ có thể chỉ định bạn dùng. Bạn chỉ sử dụng thuốc này để điều trị một số bệnh lý khi có chỉ định của bác sĩ.

Liều dùng và cách dùng thuốc Abound

1. Liều dùng

Dùng Abound 2 gói/ngày (sáng, tối).

Uống đường miệng: 1 gói pha với 237-296ml nước lạnh, khuấy tan đều (không pha với nước nóng hoặc nước đang sôi).

Cho ăn đường ống: Không pha trong túi tiếp thức ăn bằng ống. 1 gói pha với 120ml nước ở nhiệt độ phòng, khuấy đều bằng thìa dùng 1 lần. Kiểm tra vị trí đặt ống, tráng ống cho ăn bằng 30ml nước, bổ sung Abound qua ống bằng ống tiêm ≥60cc, tráng bằng 30ml nước nữa (sử dụng nước làm sạch ống ít hơn nếu có chỉ định hạn chế hấp thu nước).

2. Cách dùng

Pha thuốc cùng nước theo đúng liều dùng

Những câu hỏi thường gặp về thuốc Abound

1. Nên dùng thuốc Abound như thế nào là tốt nhất?

Thuốc hấp thu tốt nhất sau bữa ăn sáng và bữa ăn tối. Không dùng Abound để thay thế hoàn toàn bữa ăn. Khi dùng cho trẻ nhỏ phải có ý kiến của bác sĩ hoặc chuyên viên y tế. Không dùng thuốc qua đường tĩnh mạch, không pha bột Abound với nước sôi vì có thể phá vỡ thành phần thuốc.

2. Thuốc Abound có thể gây ra tác dụng phụ gì?

Một số tác dụng phụ có thể xảy ra và thường không cần chăm sóc y tế vì có thể tự khỏi trong quá trình điều trị khi điều chỉnh thuốc.

Ngoài ra, thuốc có thể gây ra một số tác dụng phụ ít gặp là:

  • Chảy máu
  • Phồng rộp da, cảm giác nóng rát hoặc lạnh
  • Đổi màu da
  • Nổi mề đay, nhiễm trùng, viêm, ngứa, tê, phát ban
  • Đau nhức, châm chích, sưng, ngứa
  • Đau đầu
  • Buồn nôn và nôn

3. Trước khi dùng thuốc Abound cần lưu ý gì?

Không dùng thuốc cho người mẫn cảm với bất cứ thành phần nào của thuốc. Abound không phải là nguồn nuôi ăn duy nhất. Không dùng cho trẻ em trừ khi có ý kiến chuyên gia y tế. Chống chỉ định sử dụng cho bệnh nhân bị nhiễm trùng máu.

cach-dung-thuoc-Abound
Phụ nữ mang thai, đang cho con bú không nên dùng thuốc Abound

Những điều bạn cần lưu ý khi dùng thuốc Abound trong trường hợp đặc biệt (mang thai, cho con bú, phẫu thuật…)

Các nghiên cứu sinh sản đã được thực hiện ở thỏ và chuột với liều gấp 12 lần liều người và không có bằng chứng nào về việc Arginine trong Abound giảm khả năng sinh sản hoặc gây hại cho thai nhi. Chưa có nghiên cứu đầy đủ hoặc có kiểm soát đối với việc sử dụng Abound ở phụ nữ mang thai. Do đó, cần thận trọng cân nhắc lợi ích khi sử dụng cho phụ nữ có thai và cho con bú.

4. Nên làm gì khi dùng thuốc quá liều?

Khu dùng thuốc Abound quá liều có thể xuất hiện các triệu chứng như:

  • Mất tỉnh táo
  • Thở sâu hoặc nhanh, chóng mặt
  • Buồn ngủ
  • Bồn chồn
  • Tê bàn ​​chân, bàn tay và quanh miệng
  • Co thắt dạ dày

Trong trường hợp khẩn cấp hoặc quá liều, gọi ngay cho Trung tâm cấp cứu 115 hoặc đến trạm y tế địa phương gần nhất.

Ngoài ra, bạn cần ghi lại và mang theo danh sách những loại thuốc bạn đã dùng, bao gồm cả thuốc kê toa và thuốc không kê toa.

5. Quên một liều thuốc Abound phải làm sao?

Chỉ sử dụng Abound dưới sự giám sát y tế. Trong trường hợp cho ăn qua ống, bác sĩ, dược sĩ hoặc chuyên viên y tế sẽ chỉ định và theo dõi quá trình bạn sử dụng thuốc, trường hợp quên liều khó có thể xảy ra.

6. Abound có thể tương tác với những loại thuốc nào?

Thuốc Abound có thể làm thay đổi khả năng hoạt động của thuốc khác mà bạn đang dùng hoặc gia tăng ảnh hưởng của các tác dụng phụ. Để tránh tình trạng tương tác thuốc, tốt nhất là bạn viết một danh sách những thuốc bạn đang dùng (bao gồm thuốc được kê toa, không kê toa, thảo dược và thực phẩm chức năng) và cho bác sĩ hoặc dược sĩ xem. Để đảm bảo an toàn khi dùng thuốc, bạn không tự ý dùng thuốc, ngưng hoặc thay đổi liều lượng của thuốc mà không có sự cho phép của bác sĩ.

Những thuốc có thể tương tác với thuốc Abound bao gồm:

  • Amiloride
  • Spironolactone
  • Triamterene

Nếu cả Abound và 1 trong các loại thuốc trên được kê đơn cùng nhau, bác sĩ có thể thay đổi liều hoặc tần suất sử dụng một hoặc cả hai loại thuốc.

7. Abound có thể tương tác với thực phẩm, đồ uống nào?

Thức ăn, rượu và thuốc lá có thể tương tác với vài loại thuốc nhất định. Hãy tham khảo ý kiến bác sĩ về việc uống thuốc cùng thức ăn, rượu và thuốc lá.

8. Tình trạng sức khỏe nào ảnh hưởng đến Abound?

Tình trạng sức khỏe của bạn có thể ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc này. Báo cho bác sĩ biết nếu bạn có bất kỳ vấn đề sức khỏe nào, nhất là:

  • Mất cân bằng điện giải. Cần điều trị tình trạng này trước khi dùng Abound.
  • Bệnh thận. Thận trọng khi sử dụng vì thận sẽ đào thải thuốc chậm hơn khiến tác dụng thuốc tăng lên.

9. Cách bảo quản thuốc Abound như thế nào?

Bạn nên bảo quản ở nhiệt độ phòng, tránh ẩm và tránh ánh sáng. Không bảo quản trong phòng tắm hoặc trong ngăn đá. Bạn nên nhớ rằng mỗi loại thuốc có thể có các phương pháp bảo quản khác nhau. Vì vậy, bạn nên đọc kỹ hướng dẫn bảo quản trên bao bì hoặc hỏi dược sĩ. Giữ thuốc tránh xa tầm tay trẻ em và thú nuôi.

Như vậy, trên đây là những thông tin quan trọng về thuốc Abound mà chúng tôi muốn chia sẻ tới quý bạn đọc. Ngoài ra, khi có bất cứ thắc mắc gì về thuốc bạn hãy trực tiếp xin giải đáp từ bác sĩ điều trị để quá trình chữa bệnh có thể đạt được hiệu quả cao nhất.

>> Xem thêm: Thuốc Abciximab là gì? Tác dụng, liều dùng và những lưu ý khi sử dụng mà người dùng cần biết

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Blackmore-omega-daily-concentrated-fish-oil

Viên uống dầu cá Blackmore omega daily concentrated fish oil có thật sự tốt không? Thông tin về thành phần, công dụng, cách dùng và giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin chung về thuốcChống chỉ định: Dạng bào chế:Quy cách đóng gói:Tác dụng của thuốc AboundLiều dùng và cách dùng thuốc Abound1. Liều...

thuoc-Acemetacin-la-gi

Thuốc Acemetacin có tác dụng gì? Bà bầu có dùng được không? Tác dụng phụ là gì?

Nội dung chínhThông tin chung về thuốcChống chỉ định: Dạng bào chế:Quy cách đóng gói:Tác dụng của thuốc AboundLiều dùng và cách dùng thuốc Abound1. Liều...

Blackmores-Odourless-Fish-Oil-Mini-Caps

[GIẢI ĐÁP] Dầu cá không mùi blackmores odourless fish oil mini caps có tốt không? Thông tin về thành phần, công dụng, cách dùng và giá bán bao nhiêu?

Nội dung chínhThông tin chung về thuốcChống chỉ định: Dạng bào chế:Quy cách đóng gói:Tác dụng của thuốc AboundLiều dùng và cách dùng thuốc Abound1. Liều...

thuoc-Aceclofenac-la-gi

Thuốc Aceclofenac chữa bệnh gì? Có tốt không? Công dụng và liều dùng như thế nào? Nhưng lưu ý quan trọng khi sử dụng

Nội dung chínhThông tin chung về thuốcChống chỉ định: Dạng bào chế:Quy cách đóng gói:Tác dụng của thuốc AboundLiều dùng và cách dùng thuốc Abound1. Liều...

hinh-anh-thuoc-Acecpar

Thuốc Acecpar chữa bệnh gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu uy tín? Tương tác của thuốc như thế nào?

Nội dung chínhThông tin chung về thuốcChống chỉ định: Dạng bào chế:Quy cách đóng gói:Tác dụng của thuốc AboundLiều dùng và cách dùng thuốc Abound1. Liều...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em