Câu đằng và các bài thuốc chữa sốt, co giật, nôn mửa, sáng mắt… hiệu quả

Câu đằng còn được gọi với nhiều tên khác như thuần câu câu, Vuốt lá mỏ. Hiện nay câu đằng được dùng làm thuốc trấn kinh, trấn tĩnh, bệnh cao huyết áp: Đầu quay, mắt hoa, trẻ con kinh giật, khóc đêm, phụ nữ xích bạch đới.

Thông tin, mô tả cây Câu đằng
Thông tin, mô tả cây Câu đằng

Tên gọi khác: thuần câu câu, Vuốt lá mỏ,  Dây móc câu – Cú giằng (Mông); Co nam kho (Thái); Pược cận (Tày)

Tên khoa học: Ramulus Uncariae cum Uncis

Họ: Cà phè (Rubiaceae)

Thông tin, mô tả cây Câu đằng

1. Đặc điểm thực vật

Cây Câu đằng là loại cây dây leo, dài tới 7 – 8m. Lá mọc đối phiến lá hình trứng đầu nhọn, mặt trên bóng nhẵn, mặt dưới có phấn mốc, Ở kẽ lá có hai móc (giống móc câu) ở hai bên đối xứng như lá. Hoa thành hình cầu. Quả nang, trong chứa nhiều hạt.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Cây câu đằng ở nước ta hiện nay vẫn chưa được trồng, mà toàn bộ nguồn đều thu từ tự nhiên. Cây thường mọc hoang ở các vùng đồi núi của các tỉnh miền núi phía Bắc như: Lào cai, cao bằng, Sơn La, Hòa Bình. Ở Hòa Bình cây mộc rất nhiều trên các vùng đồi thấp.

Bộ phận dùng: Thân cây

Thu hái chế biến: Thân cây có gai được thu hoạch vào mùa xuân hoặc mùa thu, phơi nắng cho khô và cắt nhỏ.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Câu đằng vị ngọt, hơi lạnh. Theo sách Danh y biệt lục: câu đằng tính hơi hàn. Theo sách dược tính bản thảo: vị ngọt tính bình. Theo sách Thục bản thảo: vị đắng. Sách Bản thảo cương mục: nhập thủ túc quyết âm kinh. Sách Bản thảo kinh sơ: nhập thủ thiếu âm, túc quyết âm kinh

Quy kinh: Can và tâm bào

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

4. Thành phần hóa học

Thân và rễ chứa 0,041% alcaloid, trong đó hoạt chất chính là Rhynchophyllin chiếm 28,9%. Còn có các chất alcaloid khác như isorhynchophyllin, corynoxein, isocorynoxcin và một ít corynanthein, dihydrocorynanthein, hirsutin và hirsutein.

Tác dụng dược lý của cây câu đằng

+ Tác dụng hạ áp: các loại chế phẩm và chiết xuất của Câu đằng đều có tác dụng hạ áp hòa hoãn và kéo dài. Thành phần chủ yếu có tác dụng hạ áp là chất kiềm Câu đằng. Nguyên lý hạ áp chủ yếu là thuốc trực tiếp tác dụng và phản xạ tác dụng ức chế trung khu thần kinh vận mạch và chẹn nút thần kinh giao cảm, làm giãn mạch ngoại vi nên lực cản giảm và hạ áp. Nếu đun sôi quá 20 phút tác dụng hạ áp giảm cho nên không nên đun lâu.

+ Tác dụng an thần: nước sắc Câu đằng và chiết xuất cồn thuốc trên súc vật thực nghiệm đều có tác dụng an thần rõ nhưng không gây ngủ. Cao ngâm rượu của thuốc có tác dụng chống co giật trên chuột Hà lan thực nghiệm.

+ Câu đằng còn có tác dụng ức chế cơ trơn của ruột, làm dịu cơn co thắt cơ trơn của phế quản

Các bài thuốc chữa bệnh từ cây câu đằng

Câu đằng chữa sốt, co giật, nôn mửa, sáng mắt
Câu đằng chữa sốt, co giật, nôn mửa, sáng mắt

1. Lương can, tức phong trị nhiệt thịnh sinh phong, phong dương bốc lên trên gây nên đầu váng, hoa mắt, sốt cao, co giật, hôn mê, phiền muộn

Vị thuốc: Bạch thược 12g, Bối mẫu 10g, Cam thảo . 4g , Câu đằng 12g, Cúc hoa 12g, Linh dương giác .. 4g, Phục thần .. 12g Sinh địa 16g, Tang diệp .. 12g, Trúc nhự 12g,

Thực hiện: Sắc uống.

2. Câu đằng làm cho nhẹ đầu, sáng mắt, trị tạng can yếu

Bán hạ (chế) 20g, Cam Cúc hoa ..20g, Cam thảo (nướng) 10g, Mạch môn (bỏ lõi) 20g, Nhân sâm .. 20g, Phòng phong 20g, Phục linh … 20g, Phục thần .. 20g, Thạch cao .. 40g, Trần bì (bỏ xơ) …20g,

Tán bột. Ngày uống 2 lần, mỗi lần 16g. Dùng 7 lát Gừng sống. Sắc lấy nước uống thuốc

Trên đây là những thông tin và bài thuốc chữa bệnh từ cây câu đằng. Đây là vị thuốc đông y quý hiếm được sử dụng khá nhiều. Tuy nhiên, người bệnh cần chú ý, dùng thuốc theo đúng chỉ định của bác sĩ.

Xem thêm: Ba kích và 15 bài thuốc chữa di tinh, liệt dương, xương khớp, thận hư… hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Thảo quyết minh

Thảo quyết minh (đậu ma) và 11 bài thuốc chữa bệnh về mắt (đau mắt đỏ, cuồm mắt, quáng gà) huyết áp, đau đầu, nấm âm đạo, thận hư hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Câu đằng1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Vọng giang nam

Vọng giang nam và 2 bài thuốc chữa huyết áp, đau đầu hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Câu đằng1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Hồi đầu thảo

Hồi đầu thảo (cỏ vùi đầu) và 5 bài thuốc chữa mụn nhọt, sưng tấy, đau bụng kinh, huyết áp cao, viêm gan mãn tính hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Câu đằng1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Cây ba gạc

Cây ba gạc và 4 bài thuốc chữa cao huyết áp, rối loạn nhịp tim, tai biến mạch máu não hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Câu đằng1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Thì là

Thì là (thìa là) và 7 bài thuốc chữa khó tiêu, chướng bụng, huyết áp, bệnh hô hấp, rối loạn kinh nguyệt hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Câu đằng1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy...

Glu Metaherb - Sống khỏe cùng tiểu đường
Thông tin thuốc Phosphalugel trị bệnh dạ dày
Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà