Cây muồng truổng (tần tiêu, lạc giao) và 4 bài thuốc chữa viêm gan, thủy thũng, đau xương khớp hiệu quả

Cây muồng truổng hay còn gọi với nhiều cái tên khác như màn tàn, lạc giao, tần tiêu… Đây là vị thuốc quý trong đông y thường được dùng chữa bệnh. Dân gian thường dùng cây ưng bất lạc chữa viêm gan, thủy thũng, xương khớp.

Thông tin, mô tả cây muồng truổng
Thông tin, mô tả cây muồng truổng

Tên gọi khác: Màn tàn, Sen lai, Tần tiêu, Buồn chuồn, Mú tương, Cam (Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam). Lạc giao, Điểu bất túc, Ưng bất bạc (Vân Nam trung dược tư nguyên danh lục). Ô nha bất xí, Lặc dương (Linh nam thái dược lục), Ô bất túc, Hoa mi giá (Linh nam thảo dược chí), Thích đảo thụ (Quảng Châu bộ đội thường dụng trung thảo dược thủ san).

Tên khoa học: Zanthoxylum avicennae

Họ: Cam quýt (Rutaceae)

Thông tin, mô tả cây muồng truổng

1. Mô tả thực vật

Cây nhỏ nhưng cũng có cây gỗ to có thân mang nhiều gai lởm chởm, cành cũng mang nhiều gai thẳng đứng và ngắn. Lá nhẵn, kép lông chim rìa lẻ 3-13 lá chét, cuống lá hình trụ có khi kèm theo đôi cánh nhỏ. Hoa màu trắng nhạt, mọc thành tán kép, nhẵn tận cùng, dài hơn lá. Quả dài 4mm, lớp vỏ ngoài không tách khỏi lớp vỏ trong, mỗi ngăn chứa một hạt màu đen.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến

Phân bố: Muồng truổng mọc hoang ở khắp rừng núi các tỉnh phía Bắc nước ta, có mọc cả ở Miền Nam.

Bộ phận dùng: Lá, vỏ, thân, rễ.

Thu hái, chế biến: Nhân dân thường lấy lá về nấu ăn, lấy rễ hoặc vỏ thân, vỏ rễ về sao vàng hoặc phơi khô làm thuốc. Không phải chế biến gì khác.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Vị cay, tính ấm (Bản thảo cầu nguyên).

Quy kinh: Cho có nghiên cứu

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

Cây tần tiêu có vị cay, tính ấm dùng làm thuốc chữa bệnh
Cây tần tiêu có vị cay, tính ấm dùng làm thuốc chữa bệnh

4. Thành phần hoá học

Trong rễ màu vàng, vị rất đắng, có chứa ancaloit, chủ yếu là becberin. Hoạt chất khác chưa rõ. Trong quả có một ít tinh dầu mùi thơm xitronellal.

Vỏ cây hàm chứa Diosmin (hương diệp mộc đại), Hesperidin (đăng bì đại), Avicennin (lặc giảo tố) lại còn hàm hữa sterol, thành phần phenol, axit hữu cơ.

Tác dụng dược lý của cây muồng truổng

Trị họng hầu sưng đau, hoàng thũng, sốt rét, phong thấp xương đau, vấp ngã đánh đập tổn thương.

Trị đờm hòa, đờm rượu, mở hầu họng sưng đau. Ngâm rượu uống trừ phong, trị vấp ngã đánh đập. (Bản thảo cầu nguyên)

Trừ phong, trị hoàng thũng. Lại trị thương hàn, chứng vàng da do ăn. (Linh nam thái dược lục).

Trị trẻ con bị Tức bụng chướng, tiểu tiện ngắn, vỵ ngóc, gân lạc bụng xanh gọi là bệnh bạch tử đàm (Sinh thảo dược thủ san).

Hóa thấp, khu phong, tiêu thũng, hư vàng, trị bệnh cổ, trí sốt rét lui nóng. (Linh nam thảo dược chí).

Lạc giao có thể dùng chữa viêm gan, thủy thũng, xương khớp
Lạc giao có thể dùng chữa viêm gan, thủy thũng, xương khớp

Các bài thuốc trị bệnh từ cây muồng truổng

1. Muồng truổng chữa viêm gan mãn tính

Lấy rễ muồng truổng khô 1-2 lạng sắc uống.

2. Trị thủy thũng do viêm thận từ cây tần tiêu

Rễ khô “Ưng bất bạc” 1-2 lạng sắc nước uống.

3. Trị phong thấp xương đau, vấp ngã, đánh đập ứ máu đau từ cây lạc giao

Rễ khô muồng truổng từ 1-2 lạng sắc nước uống.

4 điều trị vấp ngã, tổn thương, vùng eo lưng làm việc nặng nhọc bị tổn thương, khớp đốt đau do phong thấp, viêm khớp kiểu phì đại

Rễ muồng truổng 1 lạng, Rễ tường vi qua nhỏ 1 lạng, Rễ sơn hoa tiêu 0.8 lạng. Các vị dùng 1kg rượu nóng ngâm nửa tháng, lần thứ nhất uống 100ml sau đó mỗi lần dùng 50ml mỗi ngày dùng 2 lần, đồng thời dùng lượng vừa phải xoa bên ngoài.

Trên đây là những thông tin về cây muồng truổng và các bài thuốc chữa bệnh từ nó. Có thể nói, màn tàn hỗ trợ chữa được nhiều bệnh nhưng chỉ là bài thuốc dân gian, chưa có cơ sở khoa học. Cho nên, người bệnh cần lưu ý khi sử dụng tần tiêu chữa bệnh để không ảnh hưởng tới sức khỏe.

Xem thêm: Cây mặt quỷ (đơn mặt quỷ) và 5 bài thuốc chữa mụn nhọt, xương khớp, sán lỵ hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Hạ khô thảo

Hạ khô thảo (nãi đông, thiết sắc thảo) và 32 bài thuốc chữa bệnh huyết áp, bệnh phụ nữ (viêm tuyến vú, rối loạn tiền mãn kinh, tắc tia sữa), tai mũi họng, bệnh về gan,…

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây muồng truổng1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính vị,...

Cây tỳ giải

Cây tỳ giải và 16 bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, mụn nhọt, sỏi,… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây muồng truổng1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính vị,...

Cây hương diệp

Cây hương diệp (lá thơm) và 3 bài thuốc trị đau nhức đầu, rửa vết thương, lợi tiểu hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây muồng truổng1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính vị,...

Kiến kỳ nam

Kiến kỳ nam và 3 bài thuốc chữa viêm gan, xương khớp, đau bụng hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây muồng truổng1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính vị,...

Cây kim sương

Cây kim sương và 7 bài thuốc chữa xương khớp, rắn cắn, cảm sốt… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây muồng truổng1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái và chế biến3. Tính vị,...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

15 bài thuốc hay từ cây mật gấu giúp điều trị bệnh tiêu hóa, xương khớp, gan, tiểu đường, hỗ trợ điều trị ung thư

23 bài thuốc từ Nha đam (Lô hội) chữa bệnh da liễu, bệnh tiêu hoá, phụ khoa và làm đẹp vô cùng hiệu quả

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc