Cây hublông (hoa bia) và 4 bài thuốc chữa mất ngủ, kém ăn, ăn không tiêu ngăn ngừa ung thư hiệu quả

Cây hublông có tên gọi thật của hoa bia. Cây không chỉ là một thành phần rất quan trọng để tạo ra những cốc bia thơm ngon mà chúng ta thưởng thức hằng ngày, loại cây hublông này còn được ứng dụng trong các bài thuốc để chữa bệnh. 

Thông tin, mô tả cây hublông
Thông tin, mô tả cây hublông

Tên gọi khác: Cây hoa bia, hương bia. 

Tên khoa học: Hops hay Humulus Lupulus

Họ: Gai mèo (cannabinaceae)

Thông tin, mô tả cây hublông

1. Đặc điểm thực vật

Cây Hublông là một loại cây dây leo, sống khỏe có chiều cao trung bình từ 10-15m. Cây có lông cứng, lá mọc đối xứng, gốc hình trái tim, mép có răng cưa. Cây có hoa đực và hoa cái, hoa màu xanh nhạt. Hoa đực hublông mọc thành chùm với nhau, ở vị trí kẽ lá. Còn hoa cái  hợp thành dạng nón, nhiều nón hoa cái hợp thành chùm ở đầu cành. Mỗi nón hoa cái gồm nhiều lá màu vàng nhạt và mỏng khi chính, lá này xếp chồng lên lá kia. Sau khi được hoa đực thụ phấn thì sẽ cho ra một quả nhỏ.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Cây hublông sinh trưởng và được trồng nhiều tại những nước ôn đới ở Châu Âu và Châu Mỹ. Tại Việt Nam loại cây này mới được mang về độ chục năm nay và được trồng nhiều ở Mộc Châu, Sơn La, Lâm Đồng.

Bộ phận dùng: Hoa

Thu hái: Vào mùa hoa nở

Chế biến: Phơi khô

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Cay, đắng, có mùi thơm

Quy kinh: Chưa có nghiên cứu

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

4. Thành phần hóa học

Bộ phận có giá trị nhất của cây hublông chính là hoa hublông cái. Các tính chất hóa học của hoa hublông cái đã được các chuyên gia nghiên cứu từ xa xưa. Các chuyên gia chỉ ra rằng trong những nón hoa cái chứa khoảng 10% là nước, 7-8% là chất vô cơ còn lại là các chất béo, sáp, tamin và các flavon, chất xanthohumola. Ngoài ra còn có các glucozit mang tính đường của quexetola và kaempferola. Các chuyên gia cũng tìm thấy các amin và cholin trong những nón hoa cái này.

Trong các nón hoa hublông cái chứa tinh dầu bao gồm: 0,5% cacbua tecpenic. Khoảng 10 đến 15% chất nhựa có chứa các hợp chất đắng dạng xeton và những gốc OH phenola. Và trong thời gian gần đây các nhà khoa học cũng phát hiện ra những chất hợp chất trixeton như humulinon và hulupon.

Tác dụng dược lý của cây hublông

Công dụng lớn nhất của cây hublông này là để tạo ra bia. Con người từ hàng nghìn năm nay đã sử dụng loại hoa của cây này để làm men để chế tạo ra bia. Để chế tạo ra bia người ta sử dụng hoa cái khô rắc lên lúa mạch để lên men tinh bột trong lúa mạch, giải phóng hương vị, mùi thơm đặc trưng và vị đắng của bia. Đồng thời cũng giúp bảo quản bia lâu biến đổi hơn.

Ngoài công dụng chính là làm men bia ra thì cây hublông cũng là một thảo dược quen thuộc để làm thuốc vì những đặc tính y dược của nó. Nếu với mục đích làm thuốc thì người ta sẽ sử dụng các hoa hublông cái được thu hái trước cuối mùa hè, tốt nhất là trước khi chín và phơi khô ở 60 độ C và chế biến thành thuốc.

Các bài thuốc chữa bệnh từ cây hublông

Cây hublông chữa mất ngủ, kém ăn, ăn không tiêu ngăn ngừa ung thư
Cây hublông chữa mất ngủ, kém ăn, ăn không tiêu ngăn ngừa ung thư

1. Cây hublông trị chứng mất ngủ, giúp ngủ ngon hơn

Chuẩn bị: Hoa nữ lang 60g, Hoa hublông cái 30g

Thực hiện: Cho các nguyên liệu trên sắc thành trà uống hằng ngày. giúp trị các chứng mất ngủ và ngủ không sâu giấc ở người.

Ngoài cách làm trên ra thì bạn cũng có thể sử dụng hoa hublông phơi khô rồi độn vào gối ngủ. Các tinh chất, tinh dầu trong hoa hublông sẽ lan tỏa giúp bạn ngủ ngon hơn

2. Cây hoa bia giúp tăng cường sức khỏe cơ thể, ngừa ung thư, chữa chứng lo lắng, bồn chồn

Mỗi ngày lấy  khoảng 16-30g nón hoa hublông cái, nấu với 1 lít nước. Sử dụng thay trà hay nước uống hằng ngày. Có tác dụng trong việc chữa mất ngủ, lo lắng, bồn chồn, giảm nhiễm trùng, bệnh ung thư và tăng cường sức khỏe con người

3. Hoa hublông chữa các bệnh xương khớp

Chuẩn bị: Nón hoa cái:100g, Lupulin: 10g, Đinh hương: 10g, Rượu 40 độ: 1 lít

Thực hiện: Nghiền nhỏ các nguyên liệu và ngâm vào rượu 40 độ trong 1 tuần. Sử dụng để bôi ngoài da để giảm các triệu chứng đau nhức xương khớp, đau dây thần kinh toàn thân

4. Cây hương bia giúp chữa ăn uống không tiêu, ăn không ngon, chướng bụng

Lấy khoảng 0,25 lupulin đã được chế biến thành dạng viên, uống sau khi ăn hằng ngày. Sử dụng sẽ cho kết quả đường ruột khỏe mạnh, không còn các biểu hiện chướng bụng ăn không ngon nữa.

Một số chú ý khi sử dụng cây hublông chữa bệnh

Trên thị trường thì các sản phẩm cây hublông được bào chế dưới 3 dạng cơ bản phù hợp với nhu cầu của người tiêu dùng là:

  • Dạng tươi, khô
  • Chế phẩm cồn thuốc
  • Dạng viên nang

Cây hublông có đặc tính an toàn với liều lượng vừa phải. Riêng với lupulin thì nếu bạn sử dụng quá 0,5g một ngày sẽ gây ra vấn đề nhức đầu và buồn nôn. Tuy nhiên hoa hublông không được sử dụng với một số đối tượng và các loại thuốc.

Xem thêm: Cây bách bệnh (bá bệnh) và 5 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa, chàm, ghẻ ngứa, nam khoa, phụ khoa hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây bạc thau

Cây bạc thau (bạc sau, bạch hoa đằng) và 11 bài thuốc chữa mụn nhọt, bệnh phụ nữ (kinh nguyệt không đều, băng huyết), ho, bí tiểu hiệu quả.

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây hublông1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây đại phong tử

Đại phong tử (chùm bao lớn) và 9 bài thuốc chữa bệnh lở loét ngoài da (cùi hủi, đỏ mũi, lở loét tay chân…) hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây hublông1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây Vọng cách

Cây vọng cách (bọng cách) và 8 bài thuốc chữa mụn nhọt, kiết lỵ, bướu giáp, lợi sữa hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây hublông1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Cây mít

Cây mít và 7 bài thuốc lợi sữa, hen suyễn, tưa lưỡi, tiểu cặn trắng, mụn nhọt, an thần, hạ huyết áp

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây hublông1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Đậu cọc rào

Đậu cọc rào và 2 bài thuốc chữa bệnh ngoài da (lở loét, mẩn ngứa) hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây hublông1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị, quy kinh,...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp