Cây thuốc giấu (ngải rít) và 4 bài thuốc chữa mụn nhọt, chảy máu, rắn cắn, vết thương có mủ hiệu quả

Cây thuốc giấu còn được gọi với cái tên khác như hồng trước san hô, dương san hô hay ngải rít là cây bản địa vùng Bắc và Trung Mỹ. Cây có tác dụng cầm máu, thanh nhiệt, giải độc. Từ lâu, ngải rít đã được dùng để chữa mụn nhọt, rắn cắn.

Thông tin, mô tả cây thuốc giấu
Thông tin, mô tả cây thuốc giấu
  • Tên gọi khác: Hồng tước san hô, dương san hô
  • Tên khoa học: Euphorbia tithymaloides
  • Họ: Thầu dầu (Euphorbiaceae)

Thông tin, mô tả cây thuốc giấu

1. Đặc điểm cây thuốc giấu

Cây thuốc dấu mọc thẳng đứng, có thể cao đến 1m, toàn thân chứa mủ trắng như sữa. Các cành ít khi mọc thẳng mà vặn vẹo, đôi khi còn quấn lấy nhau. Hoa có màu đỏ, mọc ở ngọn và thường nở vào tháng 4 – 5 hoặc 8 – 9. Lá hình trứng, mọc so le thành 2 dãy đều nhau.

Thuốc dấu có nhiều phân loại khác nhau tùy vào đặc điểm trên thân như lá có lông hay không, hẹp hay rộng…

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Đây là một loại cây bản địa ở vùng Bắc Mỹ và Trung Mỹ vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Tại Việt Nam, nó được trồng khá phổ biến để vừa làm cảnh, vừa làm thuốc. Cây thuốc dấu sinh trưởng tốt ở những vùng đất cát, thoát nước tốt và chứa nhiều chất dinh dưỡng. Đặc biệt, những vùng đất có chứa nhiều nguyên tố như đồng, bo, mangan, kẽm, molybden rất thích hợp để trồng thuốc dấu.

Bộ phận dùng: Toàn thân

Thu hái, chế biến: Thuốc dấu thường được sử dụng ở dạng tươi đắp ngoài hoặc dạng khô để sắc nước uống.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

  • Tính vị: Thuốc dấu có tính hàn, vị chua hơi chát, có độc. Có tác dụng tán ứ tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết sinh cơ. Bộ phận rễ của loại cây này có thể làm cho người dùng bị nôn.
  • Quy kinh: Chưa có nghiên cứu
  • Bảo quản: Nếu thuốc dấu ở dạng khô, bảo quản thuốc nơi khô ráo, tránh ẩm ướt.
Cây có tính hàn, vị chua hơi chát, có độc. Có tác dụng tán ứ tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết sinh cơ.
Cây có tính hàn, vị chua hơi chát, có độc tác dụng tán ứ tiêu thũng, thanh nhiệt giải độc, chỉ huyết sinh cơ.

Tác dụng dược lý của cây thuốc giấu

Dược liệu này được sử dụng để chữa trị các bệnh lý như sau:

  • Trị viêm kết mạc mắt
  • Chữa chấn thương do ngã, ngoại thương chảy máu
  • Mụn nhọt, đinh độc, lở ngứa
  • Viêm da có mủ
  • Vết cắn của côn trùng, rắn…
  • Chữa sổ mũi, chứng bứt rứt

Các bài thuốc chữa bệnh từ cây thuốc giấu

1. Hồng tước san hô chữa vết thương có mủ

Lá hồng tước san hô tươi giã nát đắp vào vết thương để hút mủ ra

2. Dương san hô trị mụn nhọt

Lá hồng tước san hô tươi giã nát đắp vào chỗ có mụn nhọt để tiêu sưng, rút mủ ra

3. Chữa vết thương chảy máu từ cây ngải rít

Dùng lá tươi rịt ở ngoài vết thương hoặc dùng nhựa cây xoa vào vết thương

4. Cây thuốc giấu trị rắn cắn

Giã cây tươi với một ít muối và đắp vào vết thương.

Hồng tước san hô có thể chữa mụn nhọt, rắn cắn
Hồng tước san hô có thể chữa mụn nhọt, rắn cắn

Lưu ý khi sử dụng thuốc giấu chữa bệnh

Để sử dụng thảo dược chữa bệnh cho đúng và hiệu quả, người bệnh cần phải phân biệt được cây “thuốc dấu” và cây “thuốc giấu”. Bởi nếu thoạt nghe qua, chúng ta sẽ nhầm tưởng  2 vị thuốc này là một. Tuy nhiên, chúng hoàn toàn khác nhau về hình thái, cho đến tác dụng và công dụng.

Cây thuốc dấu được phân thành nhiều loại như thuốc dấu cà doong, thuốc dấu Kunth… là loại cây bản địa của Trung Mỹ và Bắc Mỹ. Ở Việt Nam, chúng vừa được trồng để làm cảnh, vừa làm thuốc và có thể trồng ở bất kỳ đâu.

Tuy nhiên, thuốc giấu lại có những đặc điểm khác. Đây là một tên gọi của người dân bản địa đặt ra để biểu thị cho sự quý hiếm của loại dược liệu này. Vì “giấu” chính là giấu giếm, cất kỹ đi để họ sử dụng dần. Loại thảo dược được người dân gọi bằng thuốc giấu chính là sâm Ngọc Linh – một loại sâm mọc phổ biến ở Kon Tum, nơi có độ cao trên 2000m.

Thuốc giấu có vị ngọt đắng, là cây thuốc của người dân Xê – Đăng, được sử dụng để kích thích thần kinh, tăng trí nhớ, tăng sinh lực, chống mỏi mệt… Để sử dụng, có thể lấy sâm ngọc linh sắc nước uống hoặc dùng dưới dạng bột.

Trên đây là những thông tin về cây thuốc giấu và các bài thuốc trị bệnh của nó. Khi dùng cây dương san hô chữa bệnh, người bệnh cần dùng đúng liều lượng, liệu trình để đạt kết quả tốt nhất.

Xem thêm: Cây thanh đại (bột chàm, điện hoa) và 12 bài thuốc chữa mụn nhọt, bệnh ngoài da, viêm gan, viêm phế quản, ho… hiệu quả

3/5 - (1 bình chọn)
3/5 - (1 bình chọn)

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây bạc thau

Cây bạc thau (bạc sau, bạch hoa đằng) và 11 bài thuốc chữa mụn nhọt, bệnh phụ nữ (kinh nguyệt không đều, băng huyết), ho, bí tiểu hiệu quả.

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thuốc giấu1. Đặc điểm cây thuốc giấu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây đại phong tử

Đại phong tử (chùm bao lớn) và 9 bài thuốc chữa bệnh lở loét ngoài da (cùi hủi, đỏ mũi, lở loét tay chân…) hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thuốc giấu1. Đặc điểm cây thuốc giấu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây Vọng cách

Cây vọng cách (bọng cách) và 8 bài thuốc chữa mụn nhọt, kiết lỵ, bướu giáp, lợi sữa hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thuốc giấu1. Đặc điểm cây thuốc giấu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây mít

Cây mít và 7 bài thuốc lợi sữa, hen suyễn, tưa lưỡi, tiểu cặn trắng, mụn nhọt, an thần, hạ huyết áp

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thuốc giấu1. Đặc điểm cây thuốc giấu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Đậu cọc rào

Đậu cọc rào và 2 bài thuốc chữa bệnh ngoài da (lở loét, mẩn ngứa) hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thuốc giấu1. Đặc điểm cây thuốc giấu2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

17 Bài thuốc từ cây cỏ xước chữa xương khớp (đau lưng, thoát vị), thận hư, thận yếu, lợi tiểu, viêm gan, giảm mỡ máu và những lưu ý khi sử dụng

15 bài thuốc hay từ cây mật gấu giúp điều trị bệnh tiêu hóa, xương khớp, gan, tiểu đường, hỗ trợ điều trị ung thư

23 bài thuốc từ Nha đam (Lô hội) chữa bệnh da liễu, bệnh tiêu hoá, phụ khoa và làm đẹp vô cùng hiệu quả

Cây lá lốt với 18 Bài thuốc trị xương khớp, thoát vị đĩa đệm, bệnh gout, tiêu hóa (tiêu chảy, kiết lỵ…), da liễu và một số bệnh phụ khoa

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp