Mang tiêu và 14 bài thuốc chữa táo bón, đau họng, nhiễm khuẩn ngoài da, đau đầu, lở mồm… hiệu quả

Mang tiêu là muối natri sulphate,dùng khoáng vật chứa có chứa natri sulphate luyện lần đầu tiên gọi là tiêu thô, kết tinh ở trên mặt có dạng mũi nhỏ nhọngọi là mang tiêu. Muối kết tinh thu được sau khi hầm mang tiêu với củ cải gọi là bột huyền minh.

Thông tin, mô tả mang tiêu
Thông tin, mô tả mang tiêu

Tên gọi khác: Phác tiêu, Diêm tiêu, Huyền minh phàn, Mirabilite; GlauberỊs salt (Mang tiêu)

Khoa học: Mirabilite; GlauberỊs salt; Sodium Sulgate

Thông tin, mô tả mang tiêu

1. Đặc điểm mang tiêu

Mang tiêu là muối Natri sulfat thiên nhiên tinh chế mà thành. Tại những nơi có Mang tiêu thiên nhiên ( Na2SO410H2O) đào về hòa tan với nước, lọc trong để loại tạp chất rồi cô đặc để kết tinh. Làm đi làm lại nhiều lần cho đến khi nưóc trong thì thôi, để cho nguội kết tinh gọi là Mang tiêu. Đem Mang tiêu bỏ vào nồi nước cho lửa đun sôi, nước bay hơi còn lại bột trắng, hoặc bọc Mang tiêu vào bọc giấy treo vào nơi thông gió phân hóa thành bột trắng, gọi là Huyền minh phấn, chế theo phương pháp thứ 2 cũng gọi là Phong Mang tiêu.

2. Phân bố

Ở Trung quốc, Mang tiêu chủ yếu chủ yếu được khai thác ở các tỉnh Hà bắc, Hà nam, Sơn đông, Giang tô, An huy.

Mang tiêu có thể tự sản xuất trong nước, nhưng vẫn phải nhập nhiều Mang tiêu của Trung quốc..

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Mặn, đắng và hàn.

Quy kinh: Vị và đại tràng.

Bảo quản: Nơi khô ráo, thoáng mát

4. Thành phần hóa học

Thành phần chủ yếu là Sodium sulfate, ngoài ra còn có ít Calcium sulfate, Natri chlorure, Magnesium sulfate, muối.

Tác dụng dược lý của mang tiêu

Tác dụng tẩy xổ (laxative): sodium sulfat hòa tan vào nước nhưng gốc SO4 có phân tử lớn khó qua màng ruột lưu lại ở ruột hút nước ở các tổ chức vào ruột làm lỏng phân (do SO4 hình thành dung dịch ưu trương), làm tăng dung tích ruột gây kích thích cơ giới làm tăng nhu động ruột gây tiêu chảy.

Các bài thuốc chữa bệnh từ mang tiêu

1. Mang tiêu trị dương minh thực nhiệt biểu hiện táo bón

Mang tiêu 12g, Đại hoàng 12g, Chỉ thực 16g, Hậu phác 10. sắc uống   Tác dụng: Điều hòa nhiệt tích trường vị, công hạ tích tụ, trừ bỉ, giải nhiệt, lợi đàm…(Đại Thừa Khí Thang- Trương Trọng Cảnh).

2. Bài thuốc trị táo bón do trường vị có thực nhiệt từ mang tiêu

Mang tiêu, Đại hoàng đều 10g, Chích thảo 3g, sắc uống (Điều Vị Thừa Khí Thang – Thương Hàn Luận).

3. Bài thuốc chữa các chứng bệnh nhiệt tà, trúng vào nhị tiêu, nhiệt cực sinh phiền, miệng lưỡi khô lơ rộp mọc mụn, họng đau, thổ ra máu, tiện bí, tiểu đỏ

Đại hoàng 80g, Phác tiêu  80g, Cam thảo  80g, Chi tử  40g, Bạc hà  40g, Hoàng cầm  40g, Các vị tán nhỏ mỗi lần dùng  mỗn lần dùng 8g, cho vào 2 bát nước sắc chung với nước lá trúc diệp còn 1 chén uống. Công dụng: Tả hỏa thông tiện.(Lương Cách Tán)

4. Mang tiêu chữa đại tiện phân cứng khô nhưng không bón

Dùng Mang tiêu độc vị.

5. Bài thuốc trị đau họng, miệng loét, đỏ mắt và mụn nhọt từ mang tiêu

Mang tiêu với Bằng sa và Băng phiến, tán nhuyễn, thổi vào Họng.

6. Mang tiêu trị chàm, mề đay

Mang tiêu, Bạch phàn đều 30g, hòa vào nước sôi rửa lúc nước còn nóng (Sổ Tay Lâm Sàng Trung Dược).

7. Bài thuốc trị vú sữa đầy căng tức đau

Dùng Mang tiêu làm thuốc giảm sữa. Tác giả đã trị 33 ca đều thành công, cách làm: Mang tiêu 200g, dùng 2 lớp gạc gói thành 2 gói đặt lên 2 núm vú dùng vải băng buộc lại, sau 24 giờ lấy ra, làm 1 lần chưa hết làm lại lần 2 ( Lôi Vĩnh Trọng, Tạp chí Phụ sản khoa Trung hoa 1957,5:401).

8. Trị nhiễm khuẩn ngoài da từ mang tiêu

Dùng Băng phiến, Mang tiêu theo tỷ lệ 1:10 trộn đều, bỏ thuốc vào giữa miếng gạc dày 0,5cm đắp vào chỗ nhiễm khuẩn cố định băng băng dính, 2 – 3 ngày thay 1 lần, đã dùng trị nhiễm khuẩn ngoại khoa chưa có mủ và chưa vỡ mủ bao gồm: đơn độc 25 ca, viêm tuyến vú cấp 42 ca, sưng tấy (phlegmon) 30 ca, nhọt sưng 40 ca, viêm ống lâm ba 38 ca, viêm tĩnh mạch 27 ca, viêm ruột thừa có mủ 28 ca. Tất cả 230 ca kết quả tốt, bình quân thay thuốc 3 lần là khỏi ( Trương Liên Xuân và cộng sự, Tạp chí Trung tây y kết hợp 1984,5:272).

9. Trị bệnh ở hậu môn

Dùng dịch Huyền minh phấn 3% ngâm hậu môn, trị các chứng trĩ, nẻ, dò hậu môn thời kỳ viêm tấy. Đã theo dõi 4834 ca, kết quả tốt ( Hoàng Ngọc Nga, Học báo Trung y học viện Hà bắc 1983,1:21).

10. Mang tiêu trị đau đầu không chịu được

Mang tiêu tán nhỏ thổi vào mũi.

11. Bài thuốc trị lở mồm từ mang tiêu

Dùng bài: Nhất tự tán: Phác tiêu, Bằng sa, Chu sa, Long não lượng vừa đủ, tán bột mịn thổi vào chốc lở.

12. Mang tiêu trị tiểu tiện không thông do bàng quang nhiệt

Bột Mang tiêu uống mỗi lần 4g, ngày 2 – 3 lần với nước pha Tiểu hồi.

13. Trị ăn uống không tiêu, bụng ì ạch

Mang tiêu 30g, Ngô thù du 40g, sắc nước uống dần, thấy bớt thì thôi.

14. Bài thuốc chữa chàm, mề đay từ mang tiêu

Mang tiêu, Bạch phàn đều 30g, hòa nước sôi rửa lúc nước còn nóng.

Lưu ý khi dùng mang tiêu chữa bệnh

Tỳ vị hư hàn và phụ nữ có thai không dùng.

Xem thêm: Cây đại và 6 bài thuốc chữa táo bón, đau răng, xương khớp, an thần hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây phượng nhỡn thảo

Cây phượng nhỡn thảo và 4 bài thuốc chữa giun sán, điều kinh, mụn nhọt, chốc lở

Nội dung chínhThông tin, mô tả mang tiêu1. Đặc điểm mang tiêu2. Phân bố3. Tính vị, quy kinh, bảo quản4. Thành phần hóa họcTác dụng...

Cây bạc thau

Cây bạc thau (bạc sau, bạch hoa đằng) và 11 bài thuốc chữa mụn nhọt, bệnh phụ nữ (kinh nguyệt không đều, băng huyết), ho, bí tiểu hiệu quả.

Nội dung chínhThông tin, mô tả mang tiêu1. Đặc điểm mang tiêu2. Phân bố3. Tính vị, quy kinh, bảo quản4. Thành phần hóa họcTác dụng...

Cây đại phong tử

Đại phong tử (chùm bao lớn) và 9 bài thuốc chữa bệnh lở loét ngoài da (cùi hủi, đỏ mũi, lở loét tay chân…) hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả mang tiêu1. Đặc điểm mang tiêu2. Phân bố3. Tính vị, quy kinh, bảo quản4. Thành phần hóa họcTác dụng...

Cây Vọng cách

Cây vọng cách (bọng cách) và 8 bài thuốc chữa mụn nhọt, kiết lỵ, bướu giáp, lợi sữa hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả mang tiêu1. Đặc điểm mang tiêu2. Phân bố3. Tính vị, quy kinh, bảo quản4. Thành phần hóa họcTác dụng...

Cây mít

Cây mít và 7 bài thuốc lợi sữa, hen suyễn, tưa lưỡi, tiểu cặn trắng, mụn nhọt, an thần, hạ huyết áp

Nội dung chínhThông tin, mô tả mang tiêu1. Đặc điểm mang tiêu2. Phân bố3. Tính vị, quy kinh, bảo quản4. Thành phần hóa họcTác dụng...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp