Phấn phòng kỷ và 9 bài thuốc chữa xương khớp, đau thần kinh, cao huyết áp, rắn cắn, mụn nhọt hiệu quả

Phấn phòng kỷ là cây thân leo sống nhiều năm có rễ củ nằm ngang mặt đất, thuôn dài hơn củ bình vôi. Vị đắng, tính hàn; có tác dụng thanh nhiệt giải độc, lợi tiểu tiêu thũng, khu phong trừ thấp, tán ứ chỉ thống.

Thông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ
Thông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ

Tên gọi khác: Củ dòm, Củ gà ấp ,Hán phòng kỷ, phòng kỷ, thạch thiềm thừ

Tên khoa học: Stephania tetrandra S Moore

Họ: Tiết dê (Menispermaceae)

Thông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ

1. Đặc điểm thực vật

Dây leo sống nhiều năm có rễ củ nằm ngang mặt đất, thuôn dài hơn củ bình vôi, hình giống tư thế con gà mái đang ấp trứng, khi cắt ngang có màu vàng rõ hơn, ít xơ hơn, đường kính tới 6cm. Thân mềm, có thể dài tới 2,5-4m; vỏ thân màu xanh nhạt, phía gốc hơi đỏ. Lá mọc so le, hình khiên, dài 4-6cm, rộng 4,5-6cm. Gốc hình tim, đầu lá nhọn, mép nguyên, hai mặt lá đều có lông mềm, toàn màu lục, mặt dưới màu tro; gân gốc 5. Hoa nhỏ mọc thành tán đơn, khác gốc, hoa đực có 4 lá đài, 4 cánh hoa, 4 nhị; hoa cái có bao hoa nhỏ như hoa đực và một lá noãn. Quả hạch, hình cầu, hơi dẹt, khi chín màu đỏ. Hoa tháng 5-6, quả tháng 7-9.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Cây này chưa thấy mọc ở Việt Nam. Tại Trung Quốc cây này mọc hoang ở các đồi, ven rừng thấp, cỏ rậm ở các tỉnh Triết Giang, An Huy, Giang Tây, Phúc Kiến, Quảng Đông, Quảng Tây. Qua địa lý của cây ở Trung Quốc, ta có thể chú ý tìm và phát hiện cây này tại các tỉnh biên giới của ta.

Bộ phận dùng: Rễ

Thu hái: Vào các tháng 9-10.

Chế biến: Người ta đi đào rễ về, cắt bỏ rễ con, có khi cạo bỏ vỏ ngoài, bổ dọc rồi phơi khô, cắt thành từng đoạn 5-10cm

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Vị đắng, tính hàn

Quy kinh: Quy kinh Bàng quang, Thận, Tỳ

Bảo quản: Bảo quản chỗ kín, để nơi khô ráo.

4. Thành phần hoá học

Có các alcaloid tetrandrine, fenchinoline, cyclanoline, dimetyl tetradrine và berbamine

Tác dụng dược lý của phấn phòng kỷ

Nhiều loại alkaloit của Hán phòng kỷ có tác dụng hạ áp nhanh. Thuốc có tác dụng giãn mạch vành, tăng lưu lượng máu ở mạch vành, làm giảm lượng tiêu hao oxy của cơ tim. Thuốc có tác dụng chống rối loạn nhịp tim.

Tetrandrine A và B đều có tác dụng chống viêm.

Các Tetrandrine đều có tác dụng giảm đau.

Thuốc còn có tác dụng giải nhiệt chống dị ứng, có khả năng chống choáng quá mẫn.

Quảng phòng kỷ cũng có tác dụng giảm đau, kháng viêm và giải nhiệt.

Thuốc có tác dụng làm thư giãn cơ vân.

Thuốc có tác dụng chống ung thư (chủ yếu do phòng kỷ tố A), Phòng kỷ tố A, B, đều có tác dụng kháng amíp.

Phòng kỷ tố A có tác dụng ức chế trực khuẩn lî Shigella.

Thí nghiệm trên chuột, vị phòng kỷ có tác dụng kích thích đối với thần kinh trung ương và hô hấp. Một số ancaloìt có tác dụng hạ thân nhiệt, gây co bóp ruột thỏ và chuột. Trên mèo, thuốc có tác dụng hạ huyết áp.

Bài thuốc chữa bệnh từ phấn phòng kỷ

1. Thủy thũng, giảm niệu;

2. Phong thấp tê đau;

3. Ðau dạ dày, loét hành tá tràng

4. Viêm dạ dày ruột cấp tính, lỵ;

5. Viêm tuyến nước bọt, sưng amygdal.

6. Ðau thần kinh;

7. Bệnh đường niệu sinh dục, bạch đới;

8. Huyết áp cao.

9. Dùng ngoài trị rắn cắn, mụn nhọt.

Liều dùng: 5-15g. Dạng thuốc sắc.

Dân gian thường dùng rễ sắc nước uống chữa Đau lưng, mỏi nhức chân, đau hông, đau bụng (uống vào ngủ rất say). Dùng đắp chỗ sưng, bắp chuối, nhọt cứng, apxe do tiêm (lẫn tí muối, gừng), dùng cho gia súc như trâu bò uống mỗi khi chúng kém ăn, chê cỏ. Có nơi còn dùng củ băm nhỏ nấu nước uống chữa Kiết lỵ ra máu, đau bụng kinh niên và đau dạ dày.

Xem thêm: Phòng kỷ và 5 bài thuốc chữa xương khớp, phù thũng, đau dây thần kinh… hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây hương bài

Cây hương bài và các bài thuốc chữa mụn nhọt, lở ngứa, bệnh tiêu hóa, cảm sốt

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây tỳ giải

Cây tỳ giải và 16 bài thuốc chữa đau nhức xương khớp, mụn nhọt, sỏi,… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây hương diệp

Cây hương diệp (lá thơm) và 3 bài thuốc trị đau nhức đầu, rửa vết thương, lợi tiểu hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây kim sương

Cây kim sương và 7 bài thuốc chữa xương khớp, rắn cắn, cảm sốt… hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Kiến kỳ nam

Kiến kỳ nam và 3 bài thuốc chữa viêm gan, xương khớp, đau bụng hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây Phấn phòng kỷ1. Đặc điểm thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Cây cỏ mực (cây nhọ nồi) với 32 bài thuốc chữa bệnh tiêu hóa (chảy máu dạ dày, gan nhiễm mỡ), bệnh phụ khoa (rong kinh, ngứa âm đạo), giúp bổ huyết, trị thận suy

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp