Cây thổ hoàng liên và 10 bài thuốc chữa tiêu hóa, lỵ, đau mắt, ung thư (ung thư phổi, ung thư gan), cai nghiện rượu hiệu quả

Cây thổ hoàng liên còn được gọi với cái tên hoàng liên đuôi ngựa, mã vĩ hoàng liên. Cây có vị đắng, tính hàn đi vào kinh Tỳ, Vị, Can chủ trị đờm và đại tràng. Trong Đông y, thổ hoàng liên là vị thuốc quý. Trong dân gian, cây này dùng chữa một số bệnh như hóa, lỵ, đau mắt, ung thư (ung thư phổi, ung thư gan), cai nghiện rượu.

Thông tin, mô tả cây thổ hoàng liên
Thông tin, mô tả cây thổ hoàng liên

Tên gọi khác: Hoàng liên đuôi ngựa, Mã vĩ hoàng liên

Tên khoa học: Thalictrum foliosum

Họ: Mao Lương (Ranumculaceae)

Thông tin, mô tả cây thổ hoàng liên

1. Mô tả thực vật

Thổ hoàng liên là cây thân thảo, có thân mỏng. Khi trưởng thành, cây cao khoảng 40 – 100 cm. Lá kép, chét hình trứng hoặc bình dầu dục, có cuống dài. Mép lá có khía răng cưa tròn, thưa. Gân lá chét hình chân vịt. Hoa mọc đơn lẻ, theo cụm, phân ra nhiều nhánh nhỏ, có màu trắng hoặc hơi tím. Quả thổ hoàng liên có hình thoi. Rễ dài,màu nâu sẫm, có nhiều mấu, phần thịt có màu vàng tươi giống củ nghệ vàng.

2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Phân bố: Cây thổ hoàng liên mọc hoang hoặc được trồng tại các vùng nhiệt đới, vùng núi cao ở một số nước ở Nam Mỹ, Nam Phi, các tỉnh Ấn Độ, Đài Loan, Trung Quốc. Tại Việt Nam, cây thường mọc hoang ở vùng núi Tây Bắc như: Lào Cai, Hà Giang, Vĩnh Phúc,…

Bộ phận dùng: Dùng bộ phận thân rễ cây thổ hoàng liên để làm thuốc.

Thu hái: Thu hoạch thân rễ của những cây đã trưởng thành, thường được thu hoạch vào mùa thu đông, trời khô ráo.

Chế biến: Đem những thân rễ thổ hoàng liên thu hoạch được rửa bằng nước sạch để loại bỏ đất, cát, tạp chất, loại bỏ các rễ con và gốc thân. Sau đó đem phơi dưới 3 – 4 ngày nắng hoặc sấy khô, thái thành từng lát mỏng để dùng hoặc tán thành bột mịn.

3. Tính vị, quy kinh, bảo quản

Tính vị: Thổ hoàng liên có vị đắng, tính hàn

Quy kinh: Thổ hoàng liên được quy vào Can, Tỳ, Vị, Đởm, Tâm và Đại tràng.

Bảo quản: Sau khi chế biến, cần bảo quản dược liệu ở nơi thoáng mát, nhiệt độ phòng, tốt nhất nên bảo quản trong bao bì hoặc hộp kín và cần đậy kín để tránh lên móc, nấm.

4. Thành phần hóa học

Bộ phận thân rễ thổ hoàng liên có chứa các chất sau: Berberine, Palmatine, Jatrorrhizine, Thalictrine

Tác dụng dược lý của cây thổ hoàng liên

Theo Y học cổ truyền:

Trong Đông y, thổ hoàng liên có tác dụng:

  • Chữa viêm ruột, viêm gan
  • Chữa viêm họng
  • Chữa đau mát
  • Chữa lỵ trực khuẩn
  • Chữa sốt cao
  • Trị trĩ
  • Sát khuẩn, kháng khuẩn
  • Tiêu viêm
  • Thanh nhiệt, giải độc
Thổ hoàng liên có thể chữa đau mắt
Thổ hoàng liên có thể chữa đau mắt

Bài thuốc chữa lỵ, bệnh tiêu hóa từ cây thổ hoàng liên

1. Bài thuốc chữa lỵ trực khuẩn từ cây hoàng liên đuôi ngựa

Dùng 12 gram Thổ hoàng liên, đem tán thành bột mịn. Sử dụng 2 gram cho mỗi lần uống, uống mỗi ngày 2 lần. Hoặc có thể dùng Thổ hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm với liều lượng bằng nhau để sắc lấy nước uống.

2. Cây thổ hoàng liên và bài thuốc kích thích tiêu hóa

Dùng 0.5 gram Thổ hoàng liên, 1 gram Đại hoàng và 0.75 gram Quế chi, đem tất cả nguyên liệu trên thái nhỏ rồi tán thành bột mịn. Chia hỗn hợp bột trên thành 3 lần uống trong ngày.

Bài thuốc chữa nhiệt, lở loét, sốt từ cây thổ hoàng liên

1. Cây thổ hoàng liên chữa tưa lưỡi, sưng lưỡi, viêm miệng, lở môi

Dùng Thổ hoàng liên đem thái nhỏ rồi trộn một ít mật ong, dùng để ngậm mỗi ngày.

2. Bài thuốc chữa lở loét do độc nhiệt từ thổ hoàng liên

Dùng Thổ hoàng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm mỗi vị 8 gram cùng với 12 gram Chi tử đem sắc lấy nước dùng.

3. Bài thuốc chữa sốt cao, sốt phát ban từ cây mã vĩ hoàng liên

Dùng Thổ hoàng liên, Đại hoàng Chi tử mỗi loại 8 gram. Đem tất cả các vị thuốc trên sắc lấy nước uống.

Các bài thuốc chữa bệnh ung thư từ cây thổ hoàng liên

1. Cây thổ hoàng liên trị ung thư phổi

Dùng Thổ hoàng liên, Bồ công anh, Bắc sa sâm, Ngư tinh thảo mỗi vị 15 gram, Đại cốt bì, Kim ngân hoa, Bạch truật, Sơn dược mỗi vị 10 gram, 20 gram Phục linh cùng với 4 gram Cam thảo. Đem các vị thuốc trên sắc với 3 phần nước còn lại 1 phần nước để uống trong ngày, dùng thuốc khi còn nóng.

2. Bài thuốc chữa xơ gan, cải thiện chức năng gan, gan suy kiệt do ung thư từ thổ hoàng liên

Dùng 15 gram Thổ hoàng liên, 20 gram Hoàng kỳ, Tích tuyết thảo, Phục linh, Sinh cái sam mỗi vị 12 gram cùng với Uất kim và Xa tiền tử mỗi vị 10 gram. Sắc các vị thuốc trên để uống mỗi ngày, nên dùng thuốc còn nóng, nếu nguội nên hâm lại trước khi dùng.

Bài thuốc chữa bệnh khác từ cây thổ hoàng liên

1. Hoàng liên đuôi ngựa và bài thuốc chữa trĩ

Dùng Thổ hoàng liên và đậu đỏ với liều lượng bằng nhau, tán nhỏ, trộn đều rồi đắp lên vị trí bị thương đều đặn mỗi ngày.

2. Chữa đau mắt đỏ, chảy nước mắt, viêm mang tai hợp mắt

Dùng Thổ hoàng liên, Hoa cúc, Dành dành mỗi vị 8 gram cùng với Xuyên khung và Bạc hà mỗi vị 4 gram. Đem tất cả các vị thuốc trên sắc để xông vào mắt và để dùng, thực hiện mỗi ngày 3 lần sau bữa ăn.

3. Thổ hoàng liên giúp cai nghiện rượu

Dùng Thổ hoàng liên, Ngũ vị tử, Can cát cùng với Mạch môn đông sắc lấy nước dùng.

Lưu ý khi dùng cây thổ hoàng liên chữa bệnh

Thổ hoàng liên chống chỉ định các đối tượng dị ứng hoặc mẫn cảm với các thành phần có trong dược liệu này. Người khí hư, tỳ vị hư hàn không được khuyến cáo sử dụng.

Trên đây là những thông tin liên quan đến cây thổ hoàng liên và các bài thuốc chữa bệnh từ thảo dược này. Có thể nói, hoàng liên đuôi ngựa chữa được nhiều bệnh khác nhau nhưng những bài thuốc này chỉ là kinh nghiệm dân gian, mang tính chất tham khảo chứ không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Xem thêm: Cây vàng đằng (vàng đắng) và 9 bài thuốc chữa viêm tai, viêm ruột, lỵ, đau mắt hiệu quả

Vote post
Vote post

Trở thành người đầu tiên bình luận cho bài viết này!

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Cây khoai tây

Cây khoai tây và 6 bài thuốc chữa ung thư, kháng viêm, thiếu máu hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thổ hoàng liên1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

cây điều nhuộm

Cây điều nhuộm và 2 bài thuốc chữa kiết lỵ, sốt hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thổ hoàng liên1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Thông tin, mô tả cây san sư cô

Cây san sư cô (tam thạch cô) và 1 bài thuốc chữa lỵ, tiêu chảy hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thổ hoàng liên1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây phượng nhỡn thảo

Cây phượng nhỡn thảo và 4 bài thuốc chữa giun sán, điều kinh, mụn nhọt, chốc lở

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thổ hoàng liên1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Cây dành dành

Cây dành dành (thủy hoàng chi) và 6 bài thuốc chữa viêm gan, vàng da, chữa bỏng, bong gân, dạ dày, đau mắt hiệu quả

Nội dung chínhThông tin, mô tả cây thổ hoàng liên1. Mô tả thực vật2. Phân bố, bộ phận dùng, thu hái, chế biến3. Tính vị,...

Ẩn

Cần tây mật ong Motree với 9 công dụng giúp giảm cân, ổn định huyết áp, chống lão hóa, giúp gan hoạt động tốt…

Đánh giá dạ dày tá tràng Metaherb có tốt không? Có tác dụng phụ không? Phản hồi khách hàng như thế nào? Giá bao nhiêu?

Đánh giá hiệu quả Cumargold chữa dạ dày có tốt không? Có gây tác dụng phụ không? Có chữa được ung thư thật không? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu?

Đánh giá sản phầm Bio Trĩ dùng có tốt không? Có tác dụng phụ không? Có an toàn không? Giá bao nhiêu? Mua chính hãng ở đâu?

Đánh giá Gout Hoàng Thống Phong có tốt không? Có tác dụng phụ không? Giá bao nhiêu? Mua sản phẩm chính hãng ở đâu?

Đánh giá viên Gut Metaherb có tốt không? Tác dụng phụ là gì? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Quá liều nên xử lý như thế nào?

Đán giá dạ dày nhất nhất có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Có diệt được khuẩn HP không?

Thuốc Phosphalugel (thuốc dạ dày chữ P) chữa bệnh dạ dày có tốt không? Tác dụng phụ như thế nào? Những lưu ý thận trọng khi sử dụng

Đánh giá hiệu quả, công dụng tiểu đường Diabetna có thực sự tốt không? Có tác dụng phụ không? Có nên dùng Diabetna không?

Đánh giá công dụng, hiệu quả tiểu đường Glu Metaherb dùng có tốt không? Giá bao nhiêu? Phản hồi sau sử dụng như thế nào?

Lá trầu không với 41 bài thuốc chữa các bệnh da liễu, xương khớp, bệnh đường tiêu hóa, bệnh phụ khoa, bệnh viêm phế quản, ho, cảm, sốt, đau đầu…

17 Bài thuốc từ cây lược vàng chữa bệnh tiêu hóa (Viêm loét dạ dày, viêm gan, xơ gan…), bệnh da liễu (mề đay, mẩn ngứa), viêm họng kéo dài và những điều cấm kỵ

28 Bài thuốc quý từ Nghệ Đen chữa bệnh tiêu hoá, phụ khoa, da liễu… và 4 lưu ý trong sử dụng bài thuốc

Cây vòi voi với 6 bài thuốc chữa bệnh da liễu (viêm da cơ địa, á sừng), chữa đau thấp khớp, viêm amidan, viêm xoang, viêm mủ màng phổi

7 bài thuốc từ lá vú sữa chữa các bệnh tiêu hóa (đau dạ dày, tiêu chảy), ho, viêm đau họng, tiểu đường, xương khớp

27 bài thuốc từ Bồ công anh chữa bệnh tiêu hóa (dạ dày, táo bón…), bệnh da liễu (mụn nhọt, lở loét…), viêm đường tiết niệu

14 Bài thuốc từ cây ngải cứu trị bệnh xương khớp (đau khớp, đau thần kinh tọa), phụ khoa (đau bụng kinh, viêm âm đạo), da liễu (mẩn ngứa, nổi mề đay)… và 5 trường hợp cần lưu ý khi sử dụng

Dây bình bát và 10 bài thuốc chữa bệnh tiểu đường, tiểu khó, tiểu buốt, lở loét, mụn nhọt, giải độc, trị rôm sảy ở trẻ em

Cây thuốc dòi với 14 bài thuốc trị lao phổi, ho, viêm phế quản, diệt khuẩn HP, giúp cô lập tế bào ung thư và một số bệnh thường gặp

Cây Bình Bát với 12 bài thuốc chữa lao phổi, viêm phổi tắc nghẽn, xương khớp, tiểu đường, da liễu (mề đay, mần ngứa…) tại nhà